Kịch bản ứng phó nước biển dâng cho Việt Nam_ty sô mu
Việt Nam là một trong 5 nước được dự báo sẽ chịu nhiều ảnh hưởng lớn của biếnđổi khí hậu (BĐKH) trên toàn cầu,ịchbảnứngphónướcbiểndângchoViệty sô mu trong đó Đồng bằng sông Cửu Long là một trongba đồng bằng bị tổn thương nghiêm trọng nhất do nước biển dâng.
Hiểm hoạ nước biển dâng
BĐKH làm thay đổi chế độ và lượng mưa, làm các hiện tượng thời tiết cực đoandiễn ra với tần suất và cường độ ngày càng cao hơn, gia tăng hạn hán, lũ lụt,xâm nhập mặn, đất và nước bị nhiễm phèn nghiêm trọng. Hiện tượng triều cường,nước biển dâng đang diễn ra ngày càng phức tạp tại các tỉnh/thành Đồng bằng sôngCửu Long, đặc biệt là TP HCM.
Theo kịch bản biến đổi khí hậu năm 2012 của BộTài nguyên và Môi trường, nếu mực nước biển dâng 1m sẽ có khoảng 39% diện tích,35% dân số vùng Đồng bằng sông Cửu Long; trên 10% diện tích, 9% dân số vùng đồngbằng sông Hồng và Quảng Ninh; trên 2,5% diện tích, 9% dân số các tỉnh ven biểnmiền Trung và khoảng 7% dân số TP.HCM bị ảnh hưởng trực tiếp.
Do tác động của biến đổi khí hậu, hiện tượng nước biển dâng cao sẽ ngày càng trầm trọng. Ảnh: Internet. |
Đặc biệt, mực nước biển dâng gây xâm nhập mặn làmối đe dọa nghiêm trọng đối với các vùng ven biển ở Việt Nam, trong đó các tỉnhven biển Tây Nam bộ là khu vực chịu ảnh hưởng nghiêm trọng nhất với 1,77 triệuha đất bị nhiễm mặn, chiếm 45% diện tích. Tại Đồng bằng sông Cửu Long, các dựbáo cho thấy đến năm 2100, vựa lúa này có nguy cơ mất đi 7,6 triệu tấn/năm,tương đương với 40,52% tổng sản lượng lúa của cả vùng do nước biển dâng.
Giải pháp thích ứng
Theo Ths.Nguyễn Văn Huy - Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên và môi trường,để ứng phó, thích ứng với việc nước biển dâng cao, kinh nghiệm các nước đã chỉra 3 nhóm biện pháp thích ứng đó là Bảo vệ, Thích nghi và Rút lui.
Cụ thể, các biện pháp bảo vệ bao gồm giải phápbảo vệ “cứng” và bảo vệ “mềm”. Các giải pháp bảo vệ cứng chú trọng đến các canthiệp vật lý, giải pháp kĩ thuật công trình xây dựng cơ sở hạ tầng như xây dựngtường biển, tôn cao các tuyến đê, kè sông, kè biển, xây dựng đập ngăn nước mặnhoặc kênh mương để kiểm soát lũ lụt…Còn các biện pháp bảo vệ mềm chú trọng cácgiải pháp thích ứng dựa vào hệ sinh thái như tăng cường trồng rừng phòng hộ venbiển, đầu tư vào đất ngập nước, bổ sung đất cho các bãi biển, cải tạo các cồncát ven biển, trồng rừng ngập mặn…
Thứ 2 là các biện pháp thích nghi. Các biện phápnày nhấn mạnh đến việc đầu tư cải tạo cơ sở hạ tầng, chuyển đổi tập quán canhtác, chú trọng đến việc điều chỉnh các chính sách quản lý bao gồm những phươngpháp quy hoạch đón đầu, thay đổi các tiêu chuẩn xây dựng, sử dụng đất, các tiêuchuẩn về bảo vệ môi trường... nhằm giảm thiểu tính dễ tổn thương, tăng cường khảnăng thích nghi, sống chung với lũ của cộng đồng trước tác động của BĐKH và nướcbiển dâng.
Phương án cuối cùng khi mực nước biển dâng lên màkhông có điều kiện cơ sở vật chất để ứng phó là biện pháp di dời, rút lui vàosâu trong lục địa. Đây là phương án né tránh tác động của việc nước biển dângbằng tái định cư, di dời nhà cửa, cơ sở hạ tầng ra khỏi vùng có nguy cơ bị đedoạ bị ngập nước. Phương án này bao gồm cả việc di dân từ vùng đất ngập nước vàosâu trong nội địa.
Theo Ths. Nguyễn Văn Huy, với 3 nhóm giải pháp này, nhìn chung những lựa chọnthích ứng có thể rất đa dạng, rõ ràng tùy thuộc vào các chính sách ưu tiên, mứcđộ tác động, tình hình thực tế về kinh tế, xã hội và các nguồn lực khác nhau màtại nước ta, ở mỗi địa phương có thể có những cách lựa chọn giải pháp cụ thể mộthoặc hai hoặc kết hợp cả ba để giải quyết tối ưu vấn đề thích ứng với nước biểndâng.
Theo các nhà chuyên muôn, muốn ngăn chặn hiện tượng nước biển dâng, ngay từ bâygiờ chúng ta phải đẩy mạnh sử dụng các công nghệ sản xuất sạch, khai thác nănglượng sạch. Bên cạnh đó, cần có nhưng công trình nghiên cứu về dải biển ven bờđể biết chính xác vùng nào chịu ảnh hưởng trực tiếp của nước biển dâng, để khihoạch định các chương trình phát triển vùng ven bờ có biện pháp phòng tránh.
Bên cạnh 3 biện pháp thích ứng, để đối phó với BĐKH và nước biển dâng, ngoài cácgiải pháp xây dựng những công trình để giảm nhẹ thiên tai, ngăn mặn, trữ ngọt,các địa phương cần phổ biến kiến thức về BĐKH, nâng cao tính thích ứng của ngườidân với các tác động của BĐKH. Mặt khác, cần tập trung tăng độ che phủ rừng đầunguồn, trồng cây chắn sóng khu vực cửa sông, ven biển; xây dựng các khu vựctránh thiên tai; đồng thời triển khai các chương trình nghiên cứu chuyển giao kỹnăng sản xuất phù hợp, thích ứng với BĐKH như: canh tác lúa ở vùng nhiễm mặn,chuyển đổi cây trồng, vật nuôi...
M.M(tổng hợp)
相关文章
Nguyễn Quang Thiều: 'Lương tri của nhà văn chính là làm ra vẻ đẹp của ngôn từ'
Ngày 18/6, tại Đà Nẵng, Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức khai mạc hội nghị Những ng2025-01-10Xôn xao clip thạc sĩ tương lai bật phó giáo sư
- Số phận của thạc sĩ tương lai bật lại phó giáo sư có được học tiếp hay không chỉcòn tính bằng...gi2025-01-10Vụ học sinh lớp 11 bị đâm tử vong: Do nghi ngờ nói xấu nhau trên Facebook
Liên quan đến vụ học sinh cấp 3 bị đâm tử vong trên đường đi học về ở Nam Định, tr2025-01-10Chuỗi phòng gym Elite Fitness nói gì khi 500.000 dữ liệu bị lộ?
Ngày 26/11, tài khoản Elliot Alderson, người từng thông báo bộ mã nguồn của Giao Hàng Tiết Kiệm bị r2025-01-10Thuộc cấp của bà Trương Mỹ Lan than mình chỉ là người làm công ăn lương
Sáng 26/3, TAND TP.HCM tiếp tục phiên xét xử đối với bị cáo Trương Mỹ Lan và các đồng phạm.Bào chữa2025-01-10- Tôi đã rất sốc khi biếtsự thật về cô ấy… cả năm nay yêu nhau, cô ấy đã giấu kín chuyện mình có một c2025-01-10
最新评论