搜索

45 năm lan truyền 'Tiếng Mẹ'_keo nha cai5

发表于 2025-01-22 18:28:22 来源:Fabet

- Ở Việt Nam có một địa chỉ đặc biệt,ămlantruyềnTiếngMẹkeo nha cai5 trong hơn 40 năm, cho tới tận cách đây 3 năm,chỉ có giảng viên người Việt Nam làm việc với sinh viên đủ mọi quốc tịch, trừ quốctịch… Việt Nam.

Vào cuối năm 1968, trên cơ sở Tổ Việt ngữ trực thuộc Trường ĐH Tổng hợp Hà Nội -khoa Tiếng Việt được thành lập với chức năng đào tạo Tiếng Việt và Văn hóa Việt Namcho người nước ngoài đến học theo hiệp định giữa chính phủ Việt Nam và các nước.

Đến năm 1995, để đáp ứng nhu cầu phát triển mới, khoa Tiếng Việt được đổi tênthành khoa Tiếng Việt và Văn hóa Việt Nam cho người nước ngoài.

{keywords}

Lớp học tại khoa Tiếng Việt những năm 70

Trước xu thế hội nhập quốc tế, vào giữa năm 2008, Trường ĐH Khoa học Xã hội vàNhân văn (ĐHQG Hà Nội) đã giao cho Khoa thực hiện chương trình đào tạo ngành Việt Namhọc và cho phép đổi tên khoa Tiếng Việt và Văn hóa Việt Nam cho người nước ngoàithành khoa Việt Nam học và Tiếng Việt.

Từ chỗ chỉ đào tạo các chương trình hiệp định, các chương trình ngắn hạn cho ngườinước ngoài, đến nay, Khoa đang triển khai 4 chương trình đào tạo lớn gồm: Chươngtrình đào tạo theo hiệp định, chương trình đào tạo cử nhân Việt Nam học cho ngườinước ngoài, chương trình đào tạo cử nhân Việt Nam học cho người Việt Nam và chươngtrình đào tạo tiếng Việt thực hành ngắn hạn....

“Lò” đào tạo đại sứ, sứ giả văn hóa Việt

45 năm qua, khoa Việt Nam học và Tiếng Việt đã đào tạo được trên 8000 sinh viênnước ngoài, trong đó có trên 100 cử nhân. Từng có một câu nói vui là khoa có “chuẩnđầu ra” là… đại sứ.

Nhiệm vụ chính của khoa chắc chắn không phải là đào tạo ra “đại sứ”, nhưng lại cómột thực tế là nhiều cựu sinh viên của khoa, kể cả tiền thân là Tổ Việt ngữ, lại trởthành các nhà ngoại giao cấp cao. Cho đến nay, trong số các sinh viên tốt nghiệp tạiKhoa, có 12 người đã trở thành Đại sứ Đặc mệnh Toàn quyền tại Việt Nam. Có thể kể đếncác đại sứ Lý Gia Trung, Tề Kiến Quốc, Hồ Càn Văn của Trung Quốc, đại sứ AnteniValeriou của Rumani, đại sứ Fredesman Turro Gonsalez của Cuba…

PGS.TS Nguyễn Thiện Nam, chủ nhiệm Khoa Việt Nam học và Tiếng Việt nhớ lại, “mộtbuổi chiều tháng 8, tôi nghe tiếng gõ cửa phòng làm việc, thấy một người châu Á đứngtuổi xuất hiện. Anh tự giới thiệu bằng tiếng Việt rằng mình là người Mông Cổ, sinhviên cũ của khoa từ năm 1978 – 1982, bây giờ là đại sứ nước CHND Mông Cổ tại ViệtNam. Còn có một sinh viên cũ – sinh viên đầu tiên trong cuộc đời dạy Tiếng Việt chongười nước ngoài của tôi – tên là Saadi Salama, người Palestine. Khi đó tôi 21 tuổicòn Saadi 19 tuổi. 31 năm sau gặp lại nhau, Saadi Salama đã là đại sứ của Palestinetại Việt Nam”.

{keywords}
{keywords}
Sinh viên quốc tế đang học tại Khoa

Hơn 8000 cựu sinh viên nước ngoài là lực lượng quan trọng góp phần quảng bá vànâng cao uy tín của Khoa và Trường, đồng thời mở rộng cầu nối, tăng cường quan hệ hợptác và hữu nghị giữa Việt Nam và các nước trên thế giới.

Năm 2010, Khoa bắt đầu tuyển cả sinh viên Việt Nam. PGS.TS Nguyễn Thiện Nam chobiết, điều tạo nên sự khác biệt với các cơ sở cùng đào tạo ngành Việt Nam học là Khoacung cấp tri thức nền rộng và tạo điều kiện để sinh viên có thể đi sâu vào một sốlĩnh vực cụ thể như du lịch, báo chí, văn phòng, tư vấn, dạy tiếng...Đây là khoa đàotạo ngành Việt Nam học duy nhất tại Việt Nam hiện nay vừa có sinh viên quốc tế vừa cósinh viên Việt Nam được đào tạo chính thức.

Mới chỉ sau 4 khóa tuyển sinh ngành Việt Nam học cho sinh viên Việt Nam, số lượngthí sinh nộp đơn thi vào ngày càng tăng. Với khóa đầu tiên, khoa còn phải tuyểnnguyện vọng 2 thì tới năm ngoái và năm nay, điểm chuẩn của khoa Việt Nam học và TiếngViệt đã đứng ở “top 5” trong 16 đơn vị đào tạo của trường.

Từ năm học 2013 – 2014, ngành Việt Nam học là 1 trong 7 ngành khoa học cơ bản củaTrường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, sinh viên được hỗ trợ tài chính với mức 300nghìn đồng/ người/ tháng. Chương trình này trước mắt sẽ được kéo dài tới năm 2017.

Những ký ức không phai

Trong hồi ức về khoa, thầy Phan Văn Hải, người về Tổ Việt ngữ từ năm 1965 và vềhưu năm 1995, kể lại: “Ngày 5/5/1967, máy bay Mỹ ném bom xuống khu công nghiệp ThượngĐình, cách nhà D Trường ĐH Ngoại ngữ và ký túc xá Mễ Trì một cánh đồng hẹp. Ngày6/5/1967, cấp trên quyết định đưa lưu học sinh nước ngoài đi sơ tán. 4h sáng ngày7/5/1967, tất cả thầy cô giáo và lưu học sinh từ nhà B7 bis Bách Khoa đi xe đạp nhằmhướng thôn Hưu Tràng (Đan Phượng, Hà Tây) mà tập kết. Trong hoàn cảnh sơ tán chiếntranh, Tổ Việt ngữ và Ban quản lý lưu học sinh đều ở xa Ban giám hiệu trường, việcliên hệ rất khó khăn.

{keywords}

Phòng đọc của Khoa năm 1999

Có nhiều việc cấp thiết không thể xin ý kiến của Bộ và trường. Mỗi lần có việc cầnthì cán bộ Ban quản lý lưu học sinh phải từ Hưu Tràng lên Đại Từ (Bắc Ninh), đi đêmbằng xe đạp qua các trọng điểm đánh phá của máy bay Mỹ như ga Phổ Yên, thành phố TháiNguyên.

GS Chúc Ngưỡng Tu, một trong những nhà Việt Nam học nổi tiếng của Trung Quốc,người đã dịch bộ ba tiểu thuyết “Ông cố vấn” của nhà văn Hữu Mai sang tiếng Trung.Với GS Chúc Ngưỡng Tu, khoảng thời gian học tiếng Việt và văn hóa Việt Nam tại nhà B7bis trong những năm tháng chiến tranh gian khổ của Việt Nam, âm vang làm giáo sư nhớnhất là câu “Đồng bào chú ý, đồng bào chú ý, máy bay địch cách bầu trời Hà Nội… km…Mọi người hãy nhanh chóng xuống hầm trú ẩn.

“Ban Chủ nhiệm Khoa Tiếng Việt ngoài việc lãnh đạo chuyên môn dạy và học ra, lạicòn phải lo nơi ăn chốn ở cho sinh viên nước ngoài, trong hoàn cảnh thiếu thốn mọiđiều kiện tối thiểu nhất. Người Việt Nam thì đã quen chịu đựng mọi thiếu thốn giankhổ, nhưng đối với những sinh viên nước ngoài đã quen cuộc sống đầy đủ tiện nghi ởnước họ, nay sang đây, phải chịu cảnh trời nóng mà mất điện, mất nước xoành xoạch,quạt cũng thiếu, làm gì có điều hoà nhiệt độ ở các phòng như ngày nay. Khu nhà vệsinh thì nhiều muỗi quá, những con muỗi được nuôi dưỡng ở sông Sét to gấp đôi conmuỗi thường. Sinh viên chịu không thấu, phải kêu ca với chị Nhẫn, người phụ trách ytế trong khoa, nhưng chị Nhẫn cũng đành chịu, biết làm thế nào” – cô Lê Thanh, cựugiảng viên của khoa bùi ngùi nhớ lại.

{keywords}

Nhiều thế hệ nhà giáo, cán bộ công chức đã có những cống hiến đối với sự phát triển và những thành tựu của Khoa, trong đó có những tên tuổi như: cố PGS Nguyễn Thạch Giang, PGS. Đỗ Thanh, PGS. Bùi Phụng, PGS. Nguyễn Anh Quế, GS Hoàng Trọng Phiến, GS Đinh Văn Đức, PGS Đinh Thanh Huệ, PGS Nguyễn Văn Mệnh, TS Đặng Văn Đạm, nhà giáo Hà Vinh, thầy Trần Khang...

Cô sinh viên năm cuối Phạm Thị Cảnh (K55 Việt Nam học) thì bày tỏ niềm tự hào“Được học tập tại khoa Việt Nam học và Tiếng Việt, được trau dồi thêm kiến thức, kinhnghiệm để lập nghiệp, được có thêm nhiều bạn bè, được rèn luyện kĩ năng sống. Tôi cảmthấy mình trưởng thành hơn rất nhiều và luôn cảm thấy rất tự hào vì được học ở đây.Hãy học tập và vui chơi hết mình.

"Nếu ai hỏi giấc mơ của tôi là gì? Tôi tự hào và hét lớn, giấc mơ của tôi ở chínhkhoa Việt Nam học và Tiếng Việt - nơi có thầy cô, bạn bè tôi" - cô Cảnh xúc động.

Chiến lược 10 tốt:Để phát triển, khoa có một chiến lược tổng hợp được cụ thể hóa thành 5 cặp nhiệm vụ: Giáo viên tốt, sinh viên tốt – Chương trình tốt, giáo trình tốt – Nghiên cứu tốt, ứng dụng tốt – Quan hệ quốc tế tốt, chuyên nghiệp hóa tốt – Nâng cao đời sống vật chất và tinh thần thật tốt cho cán bộ viên chức của khoa.

  • Chi Mai
随机为您推荐
友情链接
版权声明:本站资源均来自互联网,如果侵犯了您的权益请与我们联系,我们将在24小时内删除。

Copyright © 2016 Powered by 45 năm lan truyền 'Tiếng Mẹ'_keo nha cai5,Fabet   sitemap

回顶部