Thạc sĩ,ệtNamcókhoảngngườitửvongdohútthuốcláxep hang nhat anh bác sĩ Nguyễn Tuấn Lâm, Văn phòng Tổ chức Y tế Thế giới tại Việt Nam chia sẻ tại buổi hội thảo “Truyền thông Đại chúng với công tác phòng, chống tác tại của thuốc lá” diễn ra ngày 19/10/2017.
Khói thuốc chứa hơn 7.000 chất hóa học, khoảng 69 chất gây ưng thư. Các hóa chất khi vào cơ thể, tác động lên tế bào, gây nhiễm mãn tính, biến đổi tế bào dẫn đến loạn sản rồi các tính hóa. Nicotine trong khói thuốc lá được xếp vào nhóm có tính dược lý gây nghiện tương tự như Heroin và Cocain.
Khói thuốc lá đã được khoa học chứng minh gây ra hơn 25 căn bệnh khác nhau như: Ung thư phổi, ưng thư thanh quản, ung thư khoang miệng, ung thư da, các bệnh tim mạch và các bệnh về hô hấp. Thuốc là một trong các nguyên nhân chính gây ra các bệnh không lây nhiễm. Tính chung trên thế giới, sử dụng thuốc lá gây ra 90% các ca ung thư phổi, 75% các ca bệnh phổi, tác nghẽn mãn tính, 25% trường hợp bệnh tim thiếu máu cục bộ.
Theo thống kê của tổ chức Y tế thế giới, trong thế kỷ 20 trên thế giới có 100 triệu người chết do các bệnh liên quan đến sử dụng thuốc lá. Mỗi năm thuốc lá gây ra 6 triệu ca tử vong, con số này thành 8 triệu một người vào năm 2020, 70% số ca tử vong sẽ xảy ra ở các nước đang phát triển.
Thạc sĩ, bác sĩ Nguyễn Tuấn Lâm cho biết: Việt Nam xu hướng mắc các bệnh lây nhiễm giảm, các bệnh không lây nhiễm tăng nhanh chóng, nguyên nhân chính từ sử dụng thuốc lá như đột quỵ, mạch vành, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD), ung thư phổi…những nguyên nhân hàng đầu gây ra tử vong ở nam giới. Gần 11% tổng số ca tử vong ở nam giới là do các bệnh liên quan đến sử dụng thuốc lá.
Mỗi năm, Việt Nam có khoảng 40.000 người tử vong do các bệnh liên quan đến thuốc lá (cao gần gấp 4 lần so với số tử vong do tai nạn giao thông mỗi năm). Nếu Việt Nam không thực hiện ngay các biện pháp phòng chống tác hại thuốc lá hiệu quả, con số này sẽ tăng lên 70.000 ca/ năm vào năm 2030.
Khói thuốc lá cũng được xác định nguyên nhân gây bệnh ở những người không hút thuốc thường xuyên hít phải khói thuốc là vợ, con, sống chung trong gia đình với người hút thuốc, làm việc thường xuyên trong môi trường có khói thuốc lá.
Theo tổ chức lao động quốc tế, hàng năm trên thế giới khoảng 200.000 ca tử vong do tiếp xúc thụ động với khói thuốc lá tại nơi làm việc.
Theo bác sĩ Lâm, thuốc lá gây chi phí khổng lồ cho chăm sóc y tế cho người bị bệnh do hút thuốc lá, cộng thêm tổn thất do giảm hoặc mất khả năng lao động, do hỏa loạn và những tổn hại cho môi trường. Tăng thuế thuốc lá giúp giảm tiêu dùng thuốc lá - theo ước tính của WHO và Ngân hàng thế giới.
Ở nhiều quốc gia cho thấy khi tăng thuế thì số người sử dụng thuốc lá giảm rõ rệt, những căn bệnh liên quan đến khói thuốc lá cũng giảm, nhờ đó giúp giảm chi phí cho điều trị các bệnh này.
Ngoài ra, ở người nghèo và lớp trẻ giảm nhiều hơn, khi tăng giá 10% sẽ giảm tiêu thụ tới 10% ở trẻ em và người nghèo. Gíá thuốc lá cao cũng có tác dụng ngăn ngừa trẻ bắt đầu hút thuốc.
Minh Tuấn
(责任编辑:La liga)