时间:2025-01-29 05:03:51 来源:网络整理编辑:Cúp C2
Tin thể thao 24H Phê bình để không hủy hoại lòng tự trọng của con trẻ_số kèo nhà cái
4 lỗi cha mẹ thường gặp khi phê bình con
Tất cả các bậc phụ huynh đều muốn con cái lớn lên cảm thấy tự tin về bản thân và năng lực của chúng. Tuy nhiên,êbìnhđểkhônghủyhoạilòngtựtrọngcủacontrẻsố kèo nhà cái nhiều người vì chính điều này mà lo sợ, không dám kỉ luật con trẻ vì sợ làm chúng trở nên bất an. Thực tế thì việc điều chỉnh hành vi xấu của con là vô cùng quan trọng. Cách tốt nhất để bạn có thể làm điều này là "phê bình nhẹ nhàng", vừa không làm hủy hoại lòng tự trọng của con, vừa có thể cho con hiểu thế nào là đúng - sai.
Đưa ra lí do và giải thích
Khi con làm sai, bạn có thể bình tĩnh bắt đầu cuộc trò chuyện bằng những câu như "Mẹ biết con không cố ý...", điều này giúp con hiểu rằng bạn vẫn biết chúng có ý định tốt, bất chấp những sai lầm mà chúng gây ra. Sau đó, bạn có thể thêm vào từ "nhưng" và bắt đầu giải thích những tác động xấu của hành vi con trẻ.
Nên nhớ rằng, bạn cần tập trung vào cách hành động của con tác động tới người khác như thế nào, đồng thời nhắc nhỏ con rằng con không phải người xấu. Điều này khuyến khích con suy nghĩ kĩ hơn về hậu quả hành vi trong tương lai.
Không nhắc lại quá nhiều những sai lầm của con
Không có ích lợi gì khi chúng ta nhắc tới quá khứ quá nhiều, bởi rõ ràng là trẻ em không thể thay đổi những gì chúng đã làm. Việc liên tục nhắc lại những sai lầm mà chúng đã gây ra chỉ càng khiến chúng cảm thấy tồi tệ hơn về bản thân mà thôi. Thay vào đó, bạn có thể giúp con đưa ra kế hoạch, hoặc những lựa chọn để vấn đề trở nên đúng đắn hơn. Bạn có thể hỏi con những câu hỏi như "Con có thể làm gì để ... tốt hơn đây?", điều này giúp con quen với lối suy nghĩ về cách sửa chữa sai lầm của mình.
Đưa cách giải quyết vấn đề
Các bậc phụ huynh có thể kiên nhẫn hướng dẫn trẻ khi nói về các giải pháp cho những vấn đề mà các con gặp phải. Bằng cách đưa ra những hướng giải quyết khác nhau, bạn đang giúp con tự mở rộng tư duy của bản thân. Điều này sẽ vô cùng hữu ích để con có thể đối phó với những tình huống tương tự lặp lại với con trong cuộc sống.
Sau khi vấn đề đã được giải quyết, đừng quên khen ngợi con, để con hiểu rằng con đã thành công trong việc giải quyết một vấn đề nào đó.
Tránh "dán nhãn" cho trẻ
Những câu nói như "Con đúng là một đứa trẻ ngỗ nghịch" hoặc "Con là một đứa lười biếng" có thể khiến con thay đổi cách nhìn nhận về bản thân. Điều này khiến những đứa trẻ nghĩ rằng chúng là người xấu, trong khi chúng chỉ đơn giản là có hành vi sai mà thôi. Thay vì "dán nhãn" con như vậy, hãy đảm bảo rằng bạn tách biệt hành vi của con với con người của con. Hãy nhắc nhở con rằng con là một đứa trẻ ngoan nhưng ở đây lại có lựa chọn sai lầm.
Học cách lắng nghe trẻ
Việc dành cho con sự chú ý và thể hiện rằng bạn quan tâm tới con là điều vô cùng quan trọng. Hãy lắng nghe con giải thích về mọi chuyện xảy ra, đừng tự đưa ra nhận định và mắng con ngay lập tức. Đây cũng có thể là một cách tốt để thảo luận về cảm xúc và hành động của con trong nhiều trường hợp.
Dạy bài học thay vì trừng phạt
Hãy tập trung vào tính kỉ luật tích cực, tức là đưa cho con bài học thay vì tìm cách trừng phạt con. Hãy để con hiểu hậu quả trong hành động của con, giải thích cho con rằng tại sao lại không nên làm việc đó một lần nữa. Ngoài ra, bạn cần đảm bảo rằng sẽ cho con cơ hội để cố gắng và làm tốt hơn trong tương lai.
Trong trường hợp băt buộc phải phạt, hãy phạt tất cả những người liên quan, thay vì chỉ phạt một mình con. Việc chỉ phạt mình con sẽ khiến con cảm thấy minh giống như một nạn nhân.
Không dùng những từ ngữ nặng lời
Nghiên cứu đã chỉ ra rằng, việc la hét và sử dụng từ ngữ nặng nề để nói với con trẻ sẽ khiến con cảm thấy sợ hãi, bất an, dần dần hình thành hành vi hung hăng. Hơn nữa, việc xúc phạm một đứa trẻ còn có thể ảnh hưởng lâu dài, dẫn tới lòng tự trọng thấp, lo lắng. Mặt khác, sự bình tĩnh mang lại cảm giác yên tâm, giúp con cảm thấy được yêu thương và chấp nhận ngay cả khi chúng cư xử không tốt.
Không kỉ luật nơi công cộng
Trong mọi tình huống, hãy cố gắng kiềm chế và kỉ luật con khi ở nhà. Việc đánh mắng con ở nơi công cộng có thể khiến con cảm thấy xấu hổ, dẫn tới sự lúng túng khi giao tiếp xã hội khi chúng lớn lên, nguy hiểm hơn, trẻ còn có thể oán giận bố mẹ vì hành động này.
Ghi nhận sự tiến bộ của trẻ
Là một bậc phụ huynh, điều quan trọng là bạn cần cho con trẻ biết rằng chúng có thể làm hài lòng bạn. Bạn nên nhìn nhận những nỗ lực mà con đã bỏ ra cũng như sự tiến bộ của con. Đây là một món quà to lớn để con biết rằng chúng đang phát triển và trở thành người như thế nào.
Theo VTV
MobiFone khẳng định nghe cuộc gọi đến từ Somali không bị mất tiền2025-01-29 06:32
Brooke Henderson vô địch Evian Championship 20222025-01-29 06:22
Hà Nội FC "sống dậy" giây cuối ở trận cầu kịch tính với CLB Công an Hà Nội2025-01-29 05:47
HLV Philippe Troussier dành lời khen ngợi đặc biệt cho Văn Quyết2025-01-29 05:19
Hỏi chuyện 9X yêu thầy kiện tướng hơn 17 tuổi2025-01-29 05:17
Khám phá cố đô Luang Prabang qua từng bước chạy tại Viettel Marathon 20242025-01-29 05:16
Carlos Alcaraz vất vả ở thử thách đầu tiên tại Indian Wells2025-01-29 04:52
Djokovic cán mốc 400 chiến thắng tại Masters 10002025-01-29 04:12
Chồng tôi: đêm “nghe lời” vợ, ngày “vâng lời” mẹ2025-01-29 04:05
Khám phá cố đô Luang Prabang qua từng bước chạy tại Viettel Marathon 20242025-01-29 03:55
Sắp hết thời thuê bao trả sau ngậm ngùi nhìn “mưa khuyến mại” của trả trước2025-01-29 06:33
Man Utd: "Chất điên" Van Nistelrooy hơn ngàn lần đầu óc của Ten Hag2025-01-29 06:21
Pierson Huyck lập kỷ lục mới tại U.S Junior Amateur2025-01-29 06:01
Djokovic cán mốc 400 chiến thắng tại Masters 10002025-01-29 05:32
Quốc Nghiệp vẫn đam mê xiếc sau chấn thương2025-01-29 05:19
Nelly Korda trong nhóm đầu giải Evian Championship2025-01-29 05:17
Các golfer mạnh sẵn sàng cho Tour Championship 20222025-01-29 05:11
Nelly Korda bị loại khỏi giải Volunteers of America Classic2025-01-29 04:25
Dàn Táo mới lộ diện ở hậu trường Táo Quân 2024, tiết lộ 'áp lực, lo lắng'2025-01-29 04:08
Bóng đá nữ Triều Tiên tạo nên cú sốc, lần thứ 2 lọt vào chung kết World Cup2025-01-29 04:03