Tiến sĩ Vũ Thị Tần,áchphânbiệtđồgiadụngthủytinhcóchứachìlich thi dau bong da nam giảng viên Đại học Bách khoa Hà Nội cho biết thủy tinh thông thường chứa oxit của silic, canxi và natri. Thủy tinh chịu nhiệt thường chứa thêm hợp chất của boron, thường gọi là borosilicate. Khi mua hộp đựng thức ăn, khay nướng đồ ăn, khay trữ đông, khay hâm nóng thức ăn, nên chọn loại thủy tinh borosilicate.
Ngày nay các công ty sản xuất đồ thủy tinh có thương hiệu sẽ không cho chì vào thủy tinh, thậm chí nhà sản xuất còn dán nhãn thủy tinh không chứa chì (free of lead) để người tiêu dùng yên tâm.
Tuy nhiên vẫn có thể có lượng ít do bị lẫn trong tạp chất đầu vào. Một số cơ sở sản xuất nhỏ lẻ, không thương hiệu, sản xuất hàng nhái, không kiểm soát có thể họ vẫn cho chì vào. Chì có hại cho sức khỏe con người, đặc biệt trẻ nhỏ.
Có ba nguyên nhân người ta cho chì (dưới dạng oxit PbO) vào thủy tinh. Đầu tiên để tăng tính thẩm mỹ, bởi oxit chì làm tăng chiết suất của thủy tinh, khiến thủy tinh lấp lánh và trông sáng hơn. Giá thành sản xuất rẻ hơn do thủy tinh chì có nhiệt độ nóng chảy thấp, giúp giảm giá thành và sản xuất nhanh hơn. Thủy tinh chì mềm hơn và dễ cắt hơn thủy tinh thông thường, đồng thời dễ tạo khuôn hơn.
Thanh niên ở Kiên Giang nhận án tử hình về tội Giết người
3 năm liền Viettel vào top 3 DN có lợi nhuận tốt nhất Việt Nam
Nội soi xe hơi 'bom tấn' Lada Vesta giá 160 triệu đồng
Dùng thực phẩm đảm bảo sức khỏe cho mùa hè?
Vingroup động thổ dự án nhà ở xã hội tại Thanh Hóa, Quảng Trị
Lòng biết ơn sẽ giúp chúng ta nên người
Hổ thẹn, M.U không dám mở tiệc Giáng sinh
Yamaha Việt Nam triệu hồi xe phân khối lớn R3
Giải chạy báo Báo Hànộimới vì hoà bình, hơn 1.000 người tham gia
Diễn viên Mai Thanh Dung mắc nhiều bệnh, nguy cơ bị liệt, mù vĩnh viễn
Hơn 66% cơ sở bán lẻ thuốc trong cả nước đã kết nối với Cơ sở dữ liệu dược quốc gia