Từ lâu,àkhoahọccôngbốbệnhnhânthứhaitrênthếgiớiđượcchữakhỏkeo nha cai fb88 các nhà khoa học luôn cố gắng lặp lại quá trình loại bỏ vi rút HIV hoàn toàn cho bệnh nhân đầu tiên vào 12 năm trước. Với trường hợp “bệnh nhân London”, các nhà khoa học dường như đã thành công.
Đây là lần thứ hai kể từ khi dịch bệnh toàn cầu bắt đầu, một bệnh nhân nữa dường như đã được chữa khỏi HIV., loại virus gây ra bệnh AIDS.
Virus HIV (màu xanh) tấn công tế bào bạch cầu (màu cam). Nguồn: NIBSC |
Thành công bất ngờ này đã chứng minh rằng dù còn khó khăn nhưng chắc chắn có thể chữa trị HIV.
Các nhà nghiên cứu sẽ công bố báo cáo vào hôm nay ngày 5/ 3 trên tạp chí Nature và trình bày chi tiết tại hội nghị về Retrovirus và Nhiễm trùng cơ hội ở Seattle.
Các nhà khoa học mô tả trường hợp thứ hai này là sự thuyên giảm vi rút dài hạn.
Các chuyên gia đều gọi chung là “một phương pháp chữa bệnh” vì khó gọi tên cụ thể cho phương pháp này khi mới chỉ có 2 trường hợp chữa khỏi được biết đến.
Cả hai thành công trên là kết quả của cấy ghép tủy xương cho bệnh nhân bị nhiễm bệnh. Nhưng ban đầu phương pháp cấy ghép được dự định để điều trị ung thư ở bệnh nhân, chứ không phải HIV.
Ghép tủy xương dường như không phải là một lựa chọn điều trị thực tế trong tương lai gần. Hiện nay đã có nhiều loại thuốc đặc trị để kiểm soát nhiễm trùng HIV, trong khi đó cấy ghép tủy gây ra nhiều rủi ro kèm theo các tác dụng phụ có thể kéo dài trong nhiều năm.
Tiến sĩ Annemarie Wensing, nhà virus học tại Trung tâm Y tế ĐH Utrecht (Hà Lan) cho biết, thành công này sẽ truyền cảm hứng cho mọi người rằng chữa bệnh là con đường gian nan, nhưng chúng ta có thể vượt qua. Ông còn là người đồng sáng lập IciStem, một hiệp hội gồm các nhà khoa học châu Âu nghiên cứu về cấy ghép tế bào gốc để điều trị HIV được hỗ trợ bởi AMFAR-tổ chức nghiên cứu AIDS của Mỹ.
Bệnh nhân mới được chữa trị thành công đã chọn ẩn danh nên các nhà khoa học chỉ gọi anh ta là “bệnh nhân London”. Anh chia sẻ với tờ New York Times qua email rằng “tôi thấy mình cần có trách nhiệm giúp các bác sĩ hiểu được quá trình điều trị xảy ra thế nào để họ có thể phát triển khoa học”. Hơn nữa, đối với bệnh nhân này, vừa chữa trị được ung thư lại vừa loại bỏ được vi rút HIV là một kỳ tích.
Tới thời điểm này, các nhà khoa học đang theo dõi 38 người bị nghiễm H.I.V. đã được cấy ghép tủy, trong đó có 6 người không được hiến tủy mang đột biến.
Bệnh nhân London là người thứ 36 trong danh sách. Một người khác mang số 19 với tên gọi bệnh nhân Düsseldorf cũng đã ngưng sử dụng thuốc khác H.I.V. được 4 tháng. Chi tiết trường hợp này sẽ được thảo luận thêm ở Hội nghị Seattle tuần này.
Các nhà khoa học vẫn đang nghiên cứu mẫu máu của bệnh nhân London để tìm ra dấu hiệu virus. Họ cho biết, một trong 24 lần thử nghiệm đã xuất hiện dấu hiệu nhiễm virus rất yếu ớt, nhưng cũng không loại trừ trường hợp do mẫu máu đã bị ô nhiễm.
Trà Mi - Hà Dung (Theo New York Times)
Một nhóm các nhà nghiên cứu Nhật Bản đã tìm ra cách kích hoạt cơ chế “autophagy” – một chức năng trao đổi chất quan trọng trong các tế bào, khiến quá trình lão hoá chậm hơn và tuổi thọ sẽ dài hơn
(责任编辑:Thể thao)
Nhận định, soi kèo Al Ahli Manama vs East Riffa, 23h00 ngày 9/1: Khách chìm sâu
Có được vượt phải trên đường cao tốc?
Apple muốn biến iPhone thành điện thoại chuyên chụp ảnh dưới nước
Video Mourinho đá bay chai nước, bị đuổi lên khán đài
Náo nức chờ khai màn chuỗi lễ hội hoành tráng tại ‘điểm đến quốc tế mới’ Vũ Yên
Facebook, YouTube cảnh báo nhiều nội dung có thể bị “xóa nhầm” trong thời gian tới
Xuất hiện 'iPhone lạ' ở Việt Nam: Đẹp như mới, giá rẻ như hàng Refurbished
2 cô gái ở miền Tây bị phạt vì tung tin sai về dịch Covid
Ba nhà thuốc lớn nhất ở Đồng Nai bị khởi tố tội trốn thuế
Nhiều nước đặt mua KIT test Việt Nam để xét nghiệm Covid