当前位置:首页 >Nhận Định Bóng Đá >Bí thư tỉnh Ủy Thủ Dầu Một Võ Minh Đức (1956_xếp hạng cúp c1

Bí thư tỉnh Ủy Thủ Dầu Một Võ Minh Đức (1956_xếp hạng cúp c1

2025-01-25 13:12:53 [Nhận Định Bóng Đá] 来源:Fabet

   Trường THTP Võ Minh Đức(TP.TDM) vinh dự được đặt tên của người Bí thư Tỉnh ủy Thủ Dầu Một (1956-1960)- Võ Minh Đức

Năm 1933,íthưtỉnhỦyThủDầuMộtVõMinhĐứxếp hạng cúp c1 ông dạy tại trường tư thục tiểu học, sau là trườngTrung học Tân Ánh Mai tại ấp Bộng Dầu (nay là khu vực đường Thích Quảng Đức,phường Phú Cường, TP.Thủ Dầu Một). Trong những năm dạy học, ngoài truyền đạt kiếnthức, ông thường dạy HS của mình rằng: “… nếu không kêu gào, không tranh đấuthì không ai đem cho mình quyền nào hết”. Ông hướng HS vào các hoạt động yêu nướcvà tham gia các phong trào đấu tranh đòi quyền tự do dân chủ.

Năm 1936, tại Hội nghị lần thứ nhất của Ban Chấp hành Trungương Đảng đã chủ trương thành lập Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương, thay đổihình thức tổ chức và đấu tranh phù hợp với tình hình mới để lợi dụng khả năng hợppháp và nửa hợp pháp để tập hợp và hướng quần chúng đấu tranh từ thấp đến caonhằm giáo dục, phát triển đội ngũ cách mạng. Các phong trào vận động dân chủ dướinhiều hình thức đã chuyển thành cao trào rộng khắp cả nước được nhân dân hưởng ứngtích cực. Đây là cuộc vận động yêu nước và dân chủ ở tất cả các cấp, làm cho quảngđại nhân dân ý thức sâu sắc về quyền lợi thiết thực và quyền lợi chính trị chomình.

Tại Thủ Dầu Một, Ủy ban hành động các huyện Châu Thành,TX.Thủ Dầu Một, Dầu Tiếng, Tân Uyên, Lái Thiêu… được thành lập. Thành phần thamgia các Ủy ban hành động bao gồm nông dân, công nhân, thợ thủ công các lò đường,lò chén, tiểu thương, tiểu chủ, thầy giáo… Những hoạt động thông thường là hộihọp, cao hơn là từng đoàn, từng nhóm viết đơn “dân nguyện” đưa lên nhà cầm quyềnđề nghị bỏ các thứ thuế hiện hành, bỏ quản thúc người tình nghi, thả tù chínhtrị, cho tự do hội họp, cho xuất dương… Các truyền đơn kêu gọi được phát ra vớinội dung như:

“Hỡi anh chị em trong các giới ở Thủ Dầu Một!

Hãy giác ngộ vì quần chúng đau khổ, đồng thanh nắm tay nhauphấn đấu với hoàn cảnh.

Hỡi những ai có chút tình yêu thương nòi giống bị lao khổ!Hãy tự đưa mình ra giúp cho quần chúng đói khát lầm than!”.

Phong trào chuẩn bị cho Đông Dương Đại hội ở Thủ Dầu Một đãmang lại nhiều hiệu quả tốt đẹp. Qua phong trào, lần đầu tiên, cán bộ, đảngviên tiến hành có kết quả công tác tổ chức và hướng dẫn quần chúng đấu tranh hợppháp tại nhiều làng và thị trấn, thị xã. Nhiều cuộc đấu tranh thực hiện đượcyêu sách thiết thực.

Hiểu rõ mục tiêu đấu tranh của hội, với tất cả lòng hăng saycủa tuổi trẻ, thầy giáo Võ Văn Đợi đã tham gia phong trào Mặt trận dân chủ chốngPháp; đồng thời hướng dẫn cho HS của mình tích cực tham gia các phong trào đấutranh của công nhân và nông dân trong tỉnh.

Năm 1944, Nhật - Pháp âm mưu dùng văn hóa đồi trụy để trụy lạchóa thanh niên. Trước tình hình đó, ta chủ trương thành lập Hội truyền bá quốcngữ để vận động trí thức và các tầng lớp trung lưu yêu nước làm nòng cốt trongphong trào đấu tranh chống lại âm mưu đó của Nhật - Pháp. Đồng chí Võ Minh Đứclà hạt nhân hoạt động trong phong trào này. Với nhiệt huyết của tuổi trẻ, đồngchí cùng giáo chức các trường công lập và tư thục ở tỉnh lỵ vận động nhiềuthanh niên có học thức, nhiệt tình tham gia phong trào. Hội đã tổ chức nhiều hoạtđộng văn hóa lành mạnh như tuyên truyền, giác ngộ các hội viên, HS kịch liệtphê phán nhận thức sai lệch về chủ nghĩa cộng sản, kêu gọi mọi người tích cực họctập văn hóa, tham gia đấu tranh chống lại những luận điểm sai trái của Nhật -Pháp; đồng thời, tổ chức các buổi diễn thuyết ca ngợi truyền thống yêu nước củadân tộc, những chiến công hiển hách chống giặc ngoại xâm của cha ông và kêu gọiđồng bào tham gia công tác chuẩn bị kháng chiến.

Ngày 15-1-1945, thầy giáo Võ Văn Đợi, nhà giáo đầu tiên củatỉnh Thủ Dầu Một vinh dự đứng vào hàng ngũ của Đảng, đội tiên phong của giai cấpcông nhân Việt Nam. Từ đây, đồng chí thực sự trở thành một cán bộ cách mạng củaĐảng, dấn thân cống hiến cho sự nghiệp xây dựng Đảng, lãnh đạo nhân dân đấutranh.

Cách mạng Tháng Tám (1945) thành công, đồng chí được giaonhiệm vụ Chủ nhiệm Tỉnh bộ Việt Minh, Ủy viên Ủy ban hành chính kháng chiến tỉnh,với cương vị mới, đồng chí tích cực trong việc lãnh đạo nhân dân khắc phục khókhăn, từng bước củng cố chính quyền, xây dựng chế độ mới, ra sức chuẩn bị mọi mặtcho cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Suốt 9 năm kháng chiến chống Pháp(1945-1954), đồng chí lãnh đạo thực hiện nhiều chủ trương, chính sách phù hợp vớitình hình địa phương, đã tập hợp đủ các thành phần trong xã hội: công nhân,nông dân, tiểu tư sản, trí thức, địa chủ yêu nước, đủ cả lương, giáo, kinh,thương vào hàng ngũ kháng chiến.

Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp đã giành thắng lợi vẻvang. Thực dân Pháp bị đuổi hoàn toàn ra khỏi miền Bắc. Nhưng cách mạng ViệtNam chưa thành công trọn vẹn, bởi miền Nam, trong đó có Bình Dương còn nằmtrong vòng kiểm soát của đối phương. Nhân dân tỉnh nhà cùng nhân dân cả nướccòn phải tiếp tục chiến đấu cho đến ngày toàn thắng.

Sau Hiệp định Giơnevơ (1954), các cán bộ Việt Minh (cả dân sựlẫn quân sự) đều tập kết ra Bắc. Cũng có nhiều cán bộ đã bí mật ở lại hoạt động.Riêng trường hợp Võ Minh Đức, Đảng đã chỉ thị cho ông không tập kết ra Bắc mà ởlại miền Nam để lãnh đạo phong trào cách mạng địa phương. Trong những năm thángchiến tranh ác liệt chống Mỹ, đồng chí Võ Minh Đức với trách nhiệm là Bí thư Tỉnhủy Thủ Dầu Một (1956-1960), Chủ tịch Ủy ban Mặt trận dân tộc giải phóng Thủ DầuMột (1974-1975), đã cùng với các đồng chí cán bộ, đảng viên trong tỉnh bám trụđể góp phần lãnh đạo quân và dân trong tỉnh đánh bại các chiến lược chiến tranhtàn bạo của kẻ thù.

Sau khi đất nước thống nhất, trong những năm tháng khó khăn,với cương vị là Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Sông Bé, đồngchí tiếp tục cùng với Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh tổ chức thực hiện nhiệm vụkhôi phục kinh tế, chăm lo đời sống nhân dân, ổn định xã hội và xây dựng chủnghĩa xã hội thành công ở một tỉnh nghèo, sau hàng trăm năm dưới sự thống trị củachủ nghĩa thực dân cũ và mới.

Ngày 13-5-1983, sau một thời gian lâm bệnh, đồng chí ra đi đểlại niềm tiếc thương vô hạn đối với người thân và đồng đội - những người cùng đồngchí gắn bó suốt những năm kháng chiến oanh liệt.

Đồng chí Võ Minh Đức đã được Đảng và Nhà nước tặng thưởngnhiều huân chương cao quý, được cán bộ và nhân dân trong tỉnh tôn trọng là ngườilãnh đạo có đạo đức trong sáng, mẫu mực. Thường vụ Tỉnh ủy quyết định lấy tênông đặt tên cho trường học, đó là trường Trung học phổ thông Võ Minh Đức.

 HỒ THỊ NAM

(责任编辑:Nhà cái uy tín)

    推荐文章
    热点阅读