Vì sao trẻ tiêm đủ 2 mũi vắc_tỷ số millwall

Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) cho biết,ìsaotrẻtiêmđủmũivắtỷ số millwall đến nay cả nước ghi nhận 203 trường hợp sốt phát ban nghi sởi, số mắc tăng 2,7 lần so với cùng kỳ năm 2023.
Tuần qua, TP Hà Nội cũng đã ghi nhận ca mắc bệnh sởi đầu tiên trong năm 2024 là một bé gái 10 tuổi, đã được tiêm vắc-xin ngừa sởi.

Đặc biệt, một chùm ca bệnh sởi đã được ghi nhận tại huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh. Kết quả phân tích 12 ca bệnh cho thấy có 7/12 ca (58,4 %) đã được tiêm 2 mũi vắc-xin sởi, tuy nhiên vẫn mắc bệnh. Các trường hợp này đều có biểu hiện nhẹ và đã ra viện.
Nói về nguyên nhân vì sao có trẻ tiêm đủ 2 mũi mà vẫn mắc bệnh, trong khi theo lý thuyết, trẻ có thể có được miễn dịch suốt đời, bác sĩ Trương Hữu Khanh, nguyên Trưởng khoa Nhiễm – Thần kinh, Bệnh viện Nhi đồng 1 (TP.HCM) cho biết, tỷ lệ này vẫn có, dù rất ít.
Theo bác sĩ Khanh, có thể lúc bé 9 tháng tuổi tiêm mũi 1 nhưng chưa có miễn dịch, sau đó đến 12-15 tháng tiêm mũi 2, 3-4 tuổi không tiêm nhắc lại, khi bé đi học vẫn có thể lây bệnh do miễn dịch chưa đủ.
“Vì thế, trẻ tiêm đủ 2 mũi vắc-xin vẫn có thể mắc bệnh nếu không tuân thủ khoảng cách chích ngừa an toàn”, bác sĩ Khanh nói. Tuy nhiên, nếu tiêm đủ 2 mũi mà vẫn mắc bệnh thì trẻ sẽ mắc ở mức độ nhẹ hơn, ít nguy hiểm.
Theo Cục Y tế dự phòng, lịch tiêm sởi cần tuân thủ các mốc thời gian sau:
Trẻ 9 tháng: Tiêm mũi sởi đơn (chương trình tiêm chủng mở rộng)
12-15 tháng: Tiêm mũi 3 trong 1 sởi – quai bị - rubella (liều 1)
4-6 tuổi: Tiêm liều 2 sởi – quai bị - rubella
Người lớn: Tiêm 1 liều duy nhất sởi – quai bị - rubella
Theo Bộ Y tế, tất cả những người chưa có miễn dịch với sởi đều có nguy cơ mắc bệnh, đặc biệt là trẻ nhỏ do không còn miễn dịch từ mẹ truyền sang nhưng chưa được tiêm vắc-xin hoặc chưa từng mắc sởi.
Bệnh sởi là bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus sởi gây nên, lưu hành phổ biến ở trẻ em. Bệnh lây từ người sang người chủ yếu qua đường hô hấp và xuất hiện quanh năm, nhưng thường xảy ra vào mùa đông - xuân. Đến nay, sởi vẫn là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm gây dịch và là một trong những nguyên nhân tử vong hàng đầu ở trẻ dưới 5 tuổi. Các triệu chứng thường gặp của bệnh sởi là sốt, phát ban và kèm theo ít nhất một trong các dấu hiệu như ho, chảy mũi, đau mắt đỏ, nổi hạch (cổ, chẩm, sau tai), sưng đau khớp. |
相关文章
Nhận định Barcelona vs Huesca, 3h ngày 16/3
Hoàng Tài - 15/03/2021 07:45 Tây Ban Nha2025-04-20Người lao động ảnh hưởng bởi dịch Covid
Đến nay, Báo VietNamNet đã triển khai chương trình Tiếp sức đẩy lùi đại dịch cùng VietNamNet được mộ2025-04-20Mexico vs Ba Lan bảng C World Cup 2022 Hòa cao
Mexico chuẩn bị bước vào kỳ World Cup thứ 8 liên tiếp, nhưng cả 7 lần trước đó đ2025-04-20- Thụy Sĩ đến World Cup ở Qatar sau trận tứ kết EURO 2020, trong khi Cameroon đứng thứ 3 ở Cúp2025-04-20
Kết quả bóng đá hôm nay 7/3: Barca, Bayern, Juventus 'rủ nhau' thắng cách biệt
Hoàng Ngọc - 07/03/2021 06:18 La Liga2025-04-20U20 Việt Nam bay cao ở giải châu Á: HLV Troussier thêm lựa chọn
Gợi mở nhân sựDù tấm vé vào tứ kết hay xa hơn nữa ở VCK U20 châu &A2025-04-20
最新评论