Bác sĩ Trương Hữu Khanh,ýdobệnhsởikhópháthiệnởngườilớsoi kèo fenerbahce Phó chủ tịch Liên chi hội truyền nhiễm TP HCM cho biết như trên, thêm rằng cần lưu ý phòng bệnh trong bối cảnh 7 tỉnh, thành được Cục Y tế dự phòng đánh giá nguy cơ bùng dịch sởi "rất cao".
"Bệnh sởi ở người lớn khó phát hiện nên dễ lây lan, nguy cơ bùng thành dịch", bác sĩ Khanh nói.
Sởi là bệnh truyền nhiễm, lây qua đường hô hấp khi người bệnh ho, hắt hơi hoặc thở. Ở người lớn, sởi gây ra nhiều biến chứng như viêm phổi, viêm não, liệt, động kinh... Bệnh hiện không có thuốc điều trị đặc hiệu, chỉ điều trị triệu chứng.
Điểm đặc biệt là sởi khó phát hiện ở người lớn hơn so với trẻ em. Trẻ mắc sởi có các triệu chứng dễ nhận biết như phát ban, sốt cao 39 độ C, ho, chảy nước mắt, nước mũi. Ngược lại, ở người lớn, triệu chứng sởi nhẹ hơn, không sốt cao và gây mệt mỏi như ở trẻ nhỏ, dễ nhầm với sốt siêu vi hoặc sốt phát ban thông thường. Thời gian ủ bệnh dài, sau khoảng 12-21 ngày, cơ thể phát ban, bệnh nhân mới biết mình mắc sởi. Do đó, nhiều người không được điều trị kịp thời, nguy cơ biến chứng viêm phổi, viêm não... Thai phụ mắc sởi có thể sảy thai, sinh non, thai lưu.
Ngoài ra, nhiều bệnh nhân vẫn đi học, đi làm hoặc di chuyển nhiều nơi do quan niệm người lớn không mắc sởi. "Điều này khiến mầm bệnh có nguy cơ lây lan trong cộng đồng, đặc biệt nhóm nguy cơ cao như trẻ nhỏ, phụ nữ mang thai", bác sĩ Khanh lưu ý.