Nhân viên Google tại Nhật Bản và Hàn Quốc 'nổi dậy' chống lại làn sóng sa thải_nhà cái bóng đá trực tiếp

Kế hoạch sa thải khoảng 12.000 công nhân trên toàn thế giới,ânviênGoogletạiNhậtBảnvàHànQuốcnổidậychốnglạilànsóngsathảnhà cái bóng đá trực tiếp tương đương 6% tổng lực lượng lao động của Google, được khởi xướng từ nửa cuối năm 2022, đã thất bại, ít nhất là ở Nhật Bản và Hàn Quốc.

Những công nhân bị sa thải không chịu rời bỏ công việc hoặc chuyển đổi công việc. Được truyền thông Hàn Quốc gọi là ‘cơn thịnh nộ’, hành vi của người lao động tại các quốc gia này tuân theo luật pháp của quốc gia họ và được bảo vệ bởi các công đoàn.

go6cscsdcsdaf.jpg
Người lao động của Google tại Hàn Quốc và Nhật Bản đang 'nổi dậy' chống làn sóng sa thải.

Theo Korea JeongAng Daily, tại Nhật Bản và Hàn Quốc có các quy định rất nghiêm ngặt về việc sa thải nhân viên và hầu hết người lao động đều gia nhập công đoàn, khiến quá trình cắt giảm lực lượng lao động ở những quốc gia này cực kỳ phức tạp. 

Về cơ bản, Google không thể buộc một công nhân ở những quốc gia này nghỉ việc không có lý do chính đáng, mà chỉ có thể điều chuyển vị trí công việc.

Tuy nhiên, nhân viên của Google tại Hàn Quốc thậm chí từ chối thực hiện cả yêu cầu này, vẫn tiếp tục đi làm và nhận lương. Hành vi này được mô tả là một ‘cuộc nổi dậy’ của công nhân.

Google hiện đang sử dụng khoảng 800 lao động ở Hàn Quốc. Vào cuối năm 2023, chỉ có 10 nhân viên (dưới hơn 2%) rời bỏ công ty vì các lý do khác nhau nhờ sự hỗ trợ của công đoàn Google Hàn Quốc - tổ chức bảo vệ quyền lợi cho người lao động của công ty, hiện có khoảng 100 thành viên. Công đoàn Google Hàn Quốc là một chi nhánh của tổ chức công đoàn Liên minh Công nhân Dịch vụ và Tài chính Hàn Quốc. 

Tiếp bước các đồng nghiệp Hàn Quốc, vào tháng 1/2023, nhân viên Google tại Nhật Bản cũng quyết định thành lập một công đoàn nhằm phản đối việc sa thải quy mô lớn. Hiện tại, công đoàn Google Nhật Bản vẫn chưa có kế hoạch cụ thể để bảo vệ công việc của nhân viên công ty, nhưng công đoàn Google Hàn Quốc đã xây dựng kế hoạch hành động.

Theo người đứng đầu công đoàn Google Hàn Quốc, Kim Jung-sub, ưu tiên chính là tăng cường thương lượng tập thể với ban quản lý Google để ‘ký kết một thỏa thuận đảm bảo việc làm và tự nguyện từ chức thay vì thỏa thuận theo khuyến nghị'.

Điều đó có nghĩa là việc sa thải phải theo thỏa thuận của các bên, gồm cả khoản thanh toán tiền thôi việc, chứ không phải sa thải theo ý muốn đơn phương của chủ lao động.

Với sự hỗ trợ của công đoàn, việc sa thải nhân viên của Google bắt buộc phải tuân theo một số luật. Đặc biệt, công ty phải chứng minh căn cứ hợp lý để sa thải một nhân viên hoặc một nhóm nhân viên. Kể cả sau khi Google đã tuân thủ luật, nhân viên bị sa thải vẫn có thể nộp đơn khiếu nại nếu cho rằng mình bị sa thải mà không có lý do chính đáng.

Khiếu nại này sẽ được tiếp nhận, nếu xác nhận việc sa thải thiếu căn cứ, Google sẽ phải đối mặt với một khoản tiền phạt rất lớn.

Theo Kim Jong Sub, việc sa thải người lao động là hợp pháp ở Hàn Quốc nếu chỉ xảy ra một cách ngẫu nhiên. Tuy nhiên, khi việc đó được lặp đi lặp lại nhiều lần, nó bị xếp vào loại hành vi lao động bất công. Do đó, các tổ chức liên quan sẽ tìm mọi cách để bảo vệ người lao động đến cùng.

(theo Cnews)

TikTok kéo dài chuỗi sa thải nhân viên để cắt giảm chi phí kinh doanh

TikTok kéo dài chuỗi sa thải nhân viên để cắt giảm chi phí kinh doanh

Ngay đầu năm 2024, TikTok tiếp tục đưa ra thông báo sa thải hàng loạt nhân viên, kéo dài chuỗi sa thải quy mô lớn bắt đầu từ năm 2022 nhằm cắt giảm chi phí kinh doanh.
Nhà cái uy tín
上一篇:Jeon Do Yeon tái xuất trong phim Kill Boksoon
下一篇:Phim vừa ra rạp đã ồn ào liên quan đến Cẩm Ly, Thành Lộc thắng đậm