当前位置:首页 >La liga >Dè chừng gửi ảnh lên mạng, người 'cầm nhầm' điện thoại lộ diện_lịch epl

Dè chừng gửi ảnh lên mạng, người 'cầm nhầm' điện thoại lộ diện_lịch epl

2025-01-10 18:11:46 [La liga] 来源:Fabet

-  Bạn của tôi có đi công tác tại Hà Nội và có làm rơi điện thoại trên taxi. Nay vô tình biết được là hình ảnh của người đang sử dụng hiện tại (vì có liên kết với chương trình gửi lên mạng những hình ảnh đã chụp bằng chiếc điện thoại đó) từ đó biết được một ít thông tin của người đó.

Xin cho hỏi nếu xác định được chính xác tên và địa chỉ thì có cách nào để thương lượng xin lại điện thoại,èchừnggửiảnhlênmạngngườicầmnhầmđiệnthoạilộdiệlịch epl nếu họ không trả thì mình sẽ có cách gì để giải quyết không?

{keywords}
(ảnh minh họa)
Luật sư tư vấn:

Người đang sử dụng điện thoại có thể thuộc một trong các trường hợp sau:

1/ Là người nhặt được điện thoại:

Bộ luật Dân sự quy định:

“Điều 187. Quyền chiếm hữu tài sản bị đánh rơi, bị bỏ quên, bị chôn giấu, bị chìm đắm, tài sản không xác định được ai là chủ sở hữu

1. Người phát hiện tài sản bị đánh rơi, bị bỏ quên, bị chôn giấu, bị chìm đắm phải thông báo hoặc trả lại ngay cho chủ sở hữu; nếu không biết ai là chủ sở hữu thì phải thông báo hoặc giao nộp cho Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn hoặc công an cơ sở gần nhất hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác theo quy định của pháp luật.

Người phát hiện tài sản không xác định được ai là chủ sở hữu, tài sản bị đánh rơi, bị bỏ quên, bị chôn giấu, bị chìm đắm được chiếm hữu tài sản đó từ thời điểm phát hiện đến thời điểm trả lại cho chủ sở hữu hoặc đến thời điểm giao nộp cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền”.

Theo đó, người này phải trả lại điện thoại cho bạn khi bạn yêu cầu, căn cứ theo Điều 187 và Điều 599 Bộ luật Dân sự.

2/ Là người mua lại điện thoại từ người nhặt được:

Trường hợp này thì người đang chiếm hữu điện thoại cũng phải trả lại cho người bị mất, căn cứ theo Điều 257 Bộ luật Dân sự:

“Điều 257. Quyền đòi lại động sản không phải đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu ngay tình

Chủ sở hữu có quyền đòi lại động sản không phải đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu ngay tình trong trường hợp người chiếm hữu ngay tình có được động sản này thông qua hợp đồng không có đền bù với người không có quyền định đoạt tài sản; trong trường hợp hợp đồng này là hợp đồng có đền bù thì chủ sở hữu có quyền đòi lại động sản nếu động sản đó bị lấy cắp, bị mất hoặc trường hợp khác bị chiếm hữu ngoài ý chí của chủ sở hữu”.

Như vậy, trong mọi trường hợp bạn được quyền yêu cầu người đó trả lại điện thoại cho bạn. Trước hết, bạn cần đưa ra các chứng cứ và căn cứ pháp lý nêu trên để giải thích cho họ hiểu rõ và yêu cầu họ trả lại điện thoại cho bạn. Nếu họ không đồng ý trả lại, bạn có quyền khởi kiện người đang chiếm hữu chiếc điện thoại đến tòa án nơi người đó cư trú để đòi lại tài sản. Lưu ý, kèo theo hồ sơ khởi kiện, bạn phải có những hóa đơn, chứng từ chứng minh chiếc điện thoại đó thuộc quyền sở hữu của bạn. Chúc bạn thành công!

Tư vấn bởi Luật sư Nguyễn Kiều Hưng - Hãng Luật Giải Phóng

Bạn đọc muốn gửi cáccâu hỏi thắc mắc về các vấn đề pháp luật, xin gửi về địa chỉ[email protected] (Xin ghi rõ địa chỉ, số điện thoại để chúng tôitiện liên hệ). 

 

(责任编辑:World Cup)

    推荐文章
    热点阅读