Microsoft càng ngày càng ép người dùng phải làm theo ý của mình_mu - west ham trực tiếp
Theàngngàycàngépngườidùngphảilàmtheoýcủamìmu - west ham trực tiếpo biên tập viên Joel Hruska của trang ExtremeTech, Windows 11 có một bước cải lùi thực sự đáng kể so với Windows 10. Cụ thể là Windows 11 Home sẽ yêu cầu kết nối internet và bạn phải đăng nhập tài khoản Microsoft, để có thể cài đặt trên một chiếc PC. Trong khi Windows 10 Home vẫn có thể cài đặt khi ngoại tuyến, với tùy chọn tạo một tài khoản cục bộ.
Có vẻ như Microsoft càng ngày càng ép người dùng phải làm theo ý của mình.
“Đó là một yêu cầu lố bịch”, Joel Hruska nhận xét. Bởi không phải lúc nào bạn cũng cần phải kết nối internet để sử dụng máy tính. Mặc dù internet hiện nay là một thứ gì đó không thể thiếu. Nhưng rõ ràng có sự khác biệt giữa việc sử dụng PC và internet.
Windows 11 Home sẽ yêu cầu kết nối internet và đăng nhập tài khoản Microsoft để có thể cài đặt.
Bản thân tôi cũng không bao giờ sử dụng tài khoản Microsoft để đăng nhập vào chiếc PC đang sử dụng ở nhà. Thậm chí tôi còn không sử dụng tài khoản cục bộ và mật khẩu, vì chiếc PC này chỉ có tôi sử dụng và tôi muốn khi bật lên nó sẽ hiện màn hình desktop luôn mà không cần phải nhập bất kỳ mật khẩu nào.
Việc sử dụng tài khoản Microsoft, đi kèm với một mật khẩu phức tạp để đảm bảo tính bảo mật trên mạng internet, hoàn toàn không phù hợp với việc sử dụng để đăng nhập vào một chiếc máy tính cá nhân. Tôi không cần phải bảo mật chiếc máy tính cá nhân của mình như việc bảo vệ tài khoản online, và cũng không có nhu cầu như vậy.
Windows 11 cải lùi so với Windows 10.
Tuy nhiên theo Joel Hruska, điều khiến ông khó chịu hơn cả, là cách mà Microsoft ngày càng ép người dùng phải làm theo ý của mình. Microsoft muốn bạn phải cập nhật hệ điều hành mới (Windows 10), Microsoft muốn bạn phải sử dụng trình duyệt Edge làm mặc định, Microsoft muốn bạn phải đăng nhập tài khoản Microsoft trên máy tính cá nhân.
Dường như những điều đó không còn là một tùy chọn của người dùng, mà Microsoft lại tìm mọi cách để ép họ phải làm như vậy. Theo Joel Hruska, kể từ khi ra mắt Windows 10, Microsoft đã sử dụng nhiều chiêu trò và thủ đoạn để đạt được điều mình muốn.
Microsoft đã thay đổi cách tạo tài khoản cục bộ, bằng cách ẩn nó đi để người dùng khó tìm ra. Microsoft tạo ra một tùy chọn ẩn để có thể cài đặt tài khoản cục bộ, khi người dùng ngoại tuyến trong lúc cài Windows 10. “Get Windows 10” giúp tải và cài đặt Windows, nhưng nó lại giống như một phần mềm độc hại hơn là một sản phẩm được tạo ra bởi một công ty phần mềm hàng đầu thế giới.
Chiến dịch “Get Windows 10” bị ví như một phần mềm độc hại.
Chiến dịch “Get Windows 10” thực sự là một thảm họa, đây là một nỗ lực của Microsoft để “ép” người dùng nâng cấp lên Windows 10. Microsoft cố tình giấu đi tùy chọn hủy bỏ, khiến người dùng lặp đi lặp lại thông báo này, cho đến khi họ thực sự nâng cấp lên Windows 10. Nó giống như một loại quảng cáo spam người dùng.
Cài đặt Windows 10 ban đầu cho phép sử dụng tài khoản cục bộ, với tùy chọn đăng nhập tài khoản trực tuyến.
Cho đến khi cài đặt Windows 10 các phiên bản đầu tiên, Microsoft cho phép người dùng tạo ngay một tài khoản cục bộ mà không cần đăng nhập tài khoản trực tuyến. Nhưng đến phiên bản 1809, Microsoft lại bắt người dùng phải đăng nhập vào tài khoản trực tuyến khi cài đặt và giấu tùy chọn tạo tài khoản cục bộ.
Sau đó thì bắt người dùng sử dụng tài khoản trực tuyến, không có cả tùy chọn dùng tài khoản cục bộ.
Tôi không cho rằng việc đăng nhập tài khoản trực tuyến Microsoft khi cài đặt Windows là một điều tồi tệ. Nhưng điều tồi tệ là Microsoft ép người dùng phải làm như vậy, thay vì cho họ quyền lựa chọn giữa việc sử dụng tài khoản trực tuyến hoặc tài khoản cục bộ.
Không rõ lý do tại sao Microsoft lại làm như vậy. Có thể là vì chiến lược kinh doanh mới của Microsoft tập trung nhiều hơn vào các dịch vụ, thay vì là bán phần mềm. Nên họ muốn người dùng đăng nhập tài khoản trực tuyến để thu thập dữ liệu?
(Theo Pháp luật & Bạn đọc, Extremetech)
Ra Windows 11 mới, Microsoft xài lại chiêu cũ
Microsoft dùng lại chiến lược kinh doanh cũ khi tích hợp phần mềm họp trực tuyến Teams vào Windows 11.