Kiến nghị nhà nước yêu cầu Google và Facebook lập pháp nhân đại diện ở Việt Nam_nhận định bóng đá anh
Trả lời ICTnews mới đây,ếnnghịnhànướcyêucầu GooglevàFacebooklậpphápnhânđạidiệnởViệnhận định bóng đá anh ông Nguyễn Ngọc Bảo, Giám đốc VTC Mobile đã nêu ra kiến nghị, nhà nước cần có biện pháp yêu cầu Google và Facebook lập pháp nhân đại diện ở Việt Nam để thực hiện nghĩa vụ theo pháp luật Việt Nam, nhằm tạo ra sự cân bằng giữa doanh nghiệp trong và ngoài nước.
Hiện nay, các nhà cung cấp dịch vụ xuyên biên giới điển hình là Facebook, YouTube, Google, NetFlix đã cung cấp nhiều dịch vụ nội dung cho người dùng Việt Nam như: quảng cáo online, game, phim ảnh, người dùng có thể mua trực tiếp các dịch vụ này và thanh toán bằng thẻ thanh toán quốc tế như Visa, Master, hoặc qua các ứng dụng trung gian thanh toán.
Liên quan đến vấn đề này, hiện có ý kiến cho rằng khâu thanh toán có phải là lỗ hổng để các nhà cung cấp dịch vụ xuyên biên giới hưởng lợi từ người dùng Việt Nam mà không phải đóng góp bất cứ nghĩa vụ tài chính nào cho Việt Nam.
Theo Điều 2 Nghị định 72/2013/NĐ-CP thì đối tượng áp dụng là cả cá nhân, tổ chức trong và ngoài nước, như vậy thì Facebook, Google, NetFlix đều thuộc đối tượng phải tuân thủ Nghị định 72 của Việt Nam. Riêng ngành game thì có điều khoản quy định: Các doanh nghiệp hoạt động đủ điều kiện để cung cấp trò chơi điện tử trên mạng là doanh nghiệp thành lập theo pháp luật Việt Nam.
Theo ông Nguyễn Ngọc Bảo, với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thì việc cung cấp dịch vụ không con hạn chế bởi yếu tố vật lý, không còn một rào cản kỹ thuật nào. Nhu cầu sử dụng dịch vụ của con người là luôn tồn tại, nên dù quản lý không theo kịp thì dịch vụ vẫn phát triển bằng cách này hay cách khác để vượt qua rào cản của quản lý.
Với hợp đồng mềm với các đơn vị cung cấp hạ tầng, platform như Google, Facebook, Netflix và các công ty cung cấp Cloud (còn gọi tắt là "hạ tầng") thì người sử dụng đăng tải nội dung, dịch vụ lên phải tự chịu hoàn toàn trước pháp luật. Đây là một vấn đề lớn cho các doanh nghiệp trong nước phải tuân thủ đầy đủ các điều kiện kinh doanh theo quy định của pháp luật Việt Nam, trong khi các doanh nghiệp nước ngoài thì không bị quản lý.
Với việc không bị quản lý thì tất yếu sẽ tạo cơ hội cho các đối tượng cung cấp nội dung, dịch vụ xuyên biên giới như quảng cáo online, game, phim ảnh trên hạ tầng. Để có thể ngăn chặn thì sẽ cần quản lý được các đơn vị cung cấp hạ tầng về cả hạ tầng vật lý và kênh thanh toán. Bằng cách yêu cầu các công ty này phải thành lập doanh nghiệp tại Việt Nam và tích hợp kênh thanh toán của Việt Nam.
相关文章
hot girl Huyền Baby: Nhan sắc không tuổi, chồng cho 24 tỷ đồng tiêu vặt
Huyền Baby sinh năm 1989, là một trong những hot girl đời đầu tại Hà Nội. Cô nổi2025-01-19Bất ngờ với ngoại hình xinh xắn của võ sĩ bị nghi ngờ giới tính
Nữ võ sĩ Imane Khelif đã xuất sắc giành tấm HCV Olympic 2024 ở môn quyền anh. Thế nhưng, cô là chủ đ2025-01-19Dấu hiệu bạn mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục
Các tác nhân gây bệnh lây truyền qua đường tình dục rất đa dạng và dễ lây, bao gồm:- Vi khuẩn: gây b2025-01-19Ốc sên bò trên đĩa rau sống ở khách sạn 4 sao tại Đà Lạt
Ngày 31/10, Phòng Y tế thành phố Đà Lạt, Lâm Đồng phối hợp cùng các cơ quan chức năng thành lập đoàn2025-01-19Elon Musk mua Twitter giúp mạng xã hội vô danh hưởng lợi
Mastodon ra đời năm 2016 nhưng khá vô danh. Dù vậy, một số người đang rời bỏ Twitter để đến với mạng2025-01-19Thiếu nữ Hà Nội ám ảnh khối u hiểm sưng phồng ở cổ suốt 7 năm
Ngày 7/9, Bệnh viện Ung bướu Hà Nội thông tin về trường hợp bệnh nhân mắcđa u xơ thần kinh hiếm gặp,2025-01-19
最新评论