Hà Nam thanh lọc giáo viên_lich da mu
- Hà Namưu tiên tuyển thẳng thạc sĩ,àNamthanhlọcgiáoviêlich da mu tiến sĩ và những SV tốt nghiệp giỏi của trường công. Nhiều giáo viên đeo đuổigiấc mơ "biên chế" bằng cách chấp nhận làm hợp đồng lâu năm ngậm ngùichuyển hướng nghề nghiệp.
5 năm vào nghề với tấm bằng khá của Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, từ năm học này, cô N (Duy Tiên, Hà Nam) lại khăn gói theo chồng lên Hà Nội để... bán hàng thuê. Cô giáo N không thể ở lại với nghề vì năm nay không trúng tuyển biên chế của Sở GD-ĐT Hà Nam, mà trường thì đã đủ giáo viên.
Cô giáo T. về dạy hợp đồng cho ngành giáo dục Hà Nam được 9 năm. Qua mỗi năm, hy vọng được vào biên chế của cô giáo T lại tăng lên.
Cô không ngừng hy vọng và không ngừng phấn đấu. Không chỉ hợp đồng với trường, cô T còn được hợp đồng với sở. Thế nhưng, đến năm nay, cô ở nhà, không đi dạy vì trượt công chức. Cùng lúc, sở không còn nhu cầu ký hợp đồng do đã đủ giáo viên.
9 năm đứng trên bục giảng rồi bỗng dưng thất nghiệp về nhà, hụt hẫng, nhớ học sinh... Nước mắt hoen mi, cô nghèn nghẹn nói, cứ 2 năm, Hà Nam lại tuyển biên chế giáo viên một lần. Nhưng năm nay lâu hơn - phải đợi đến 3 năm do năm 2010 toàn tỉnh tổ chức đại hội Rồi những nỗ lực, hy vọng được đứng trên bục giảng sụp đổ. Ngày thông báo kết quả trúng tuyển công chức không được xướng tên.
"Đến giờ, em vẫn không khỏi ngỡ ngàng vì sao mình không đỗ công chức", cô T.tiếc nuối.
Giọng bức xúc, cô T. kể, từ năm 2011, Hà Nam có chính sách ưu tiên tuyển thằng những người có bằng thạc sĩ, tiến sĩ và bằng giỏi, bằng xuất sắc từ các trường công lập.
Với bằng trung bình nên dạy đến 9, 10 năm thì cũng chỉ được cộng điểm khuyến khích là 30 trong thang điểm 100. Dù không đồng tình với cách xét tuyển như hiện nay của ngành giáo dục Hà Nam nhưng sự thật vẫn là nỗi ám ảnh. Những giáo viên lăn lộn gần chục năm với nghề như cô vì chỉ được bằng trung bình khá, hoặc khá thì vẫn không đỗ, trong khi sinh viên mới ra trường, chỉ bằng đỏ là được tuyển thẳng.
Trong khi đó, không phải đầu vào của những sinh viên này lúc nào cũng cao. Bởi có những ĐH sư phạm vùng, điểm chuẩn đầu vào rất thấp nhưng ra trường vẫn bằng đỏ. Sự không hợp lý này khiến cô không còn thiết tha với nghề, cô T. nói.
Do đó, ngày 31/8 hết hợp đồng với Sở GD-ĐT Hà Nam, cô T. đã ở nhà dù chưa biết sẽ làm gì.
"Học sinh cũ của mình tốt nghiệp ĐH, nay đã vào biên chế rồi. Là cô giáo của chúng, thi không được nên tôi chọn...bỏ nghề" – cô T. sụt sùi.
Đồng nghiệp của cô T cũng “đau” không kém. Cả 3 cô giáo H, L và M đều có thời gian đứng trên bục giảng 5 - 6 năm, nhưng chỉ vì trượt biên chế nên đành phải đi làm công nhân.
Trái ngang vẫn chưa buông tha khi khi các cô đi xin việc không được khai vào hồ sơ tốt nghiệp ĐH mà chỉ được ghi tốt nghiệp THPT vì liên quan đến vấn đề lương. Một cô chia sẻ, để có thu nhập nên đành chắp bút khai như vậy.
Theo tìm hiểu của chúng tôi, chỉ tính riêng môn Văn ở một huyện của Hà Nam đã có không ít giáo viên rơi vào tình cảnh này. Cụ thể như tại trường THPT Nguyễn Hữu Tiến ((Duy Tiên, Hà Nam) có 5 giáo viên, Trường Bổ túc của huyện Duy Tiên cũng có 4 giáo viên. THPT Duy Tiên A có 1 giáo viên...
5 năm vào nghề với tấm bằng khá của Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, từ năm học này, cô N (Duy Tiên, Hà Nam) lại khăn gói theo chồng lên Hà Nội để... bán hàng thuê. Cô giáo N không thể ở lại với nghề vì năm nay không trúng tuyển biên chế của Sở GD-ĐT Hà Nam, mà trường thì đã đủ giáo viên.
Cô giáo T. về dạy hợp đồng cho ngành giáo dục Hà Nam được 9 năm. Qua mỗi năm, hy vọng được vào biên chế của cô giáo T lại tăng lên.
Cô không ngừng hy vọng và không ngừng phấn đấu. Không chỉ hợp đồng với trường, cô T còn được hợp đồng với sở. Thế nhưng, đến năm nay, cô ở nhà, không đi dạy vì trượt công chức. Cùng lúc, sở không còn nhu cầu ký hợp đồng do đã đủ giáo viên.
9 năm đứng trên bục giảng rồi bỗng dưng thất nghiệp về nhà, hụt hẫng, nhớ học sinh... Nước mắt hoen mi, cô nghèn nghẹn nói, cứ 2 năm, Hà Nam lại tuyển biên chế giáo viên một lần. Nhưng năm nay lâu hơn - phải đợi đến 3 năm do năm 2010 toàn tỉnh tổ chức đại hội Rồi những nỗ lực, hy vọng được đứng trên bục giảng sụp đổ. Ngày thông báo kết quả trúng tuyển công chức không được xướng tên.
"Đến giờ, em vẫn không khỏi ngỡ ngàng vì sao mình không đỗ công chức", cô T.tiếc nuối.
Giọng bức xúc, cô T. kể, từ năm 2011, Hà Nam có chính sách ưu tiên tuyển thằng những người có bằng thạc sĩ, tiến sĩ và bằng giỏi, bằng xuất sắc từ các trường công lập.
Với bằng trung bình nên dạy đến 9, 10 năm thì cũng chỉ được cộng điểm khuyến khích là 30 trong thang điểm 100. Dù không đồng tình với cách xét tuyển như hiện nay của ngành giáo dục Hà Nam nhưng sự thật vẫn là nỗi ám ảnh. Những giáo viên lăn lộn gần chục năm với nghề như cô vì chỉ được bằng trung bình khá, hoặc khá thì vẫn không đỗ, trong khi sinh viên mới ra trường, chỉ bằng đỏ là được tuyển thẳng.
Trong khi đó, không phải đầu vào của những sinh viên này lúc nào cũng cao. Bởi có những ĐH sư phạm vùng, điểm chuẩn đầu vào rất thấp nhưng ra trường vẫn bằng đỏ. Sự không hợp lý này khiến cô không còn thiết tha với nghề, cô T. nói.
Do đó, ngày 31/8 hết hợp đồng với Sở GD-ĐT Hà Nam, cô T. đã ở nhà dù chưa biết sẽ làm gì.
"Học sinh cũ của mình tốt nghiệp ĐH, nay đã vào biên chế rồi. Là cô giáo của chúng, thi không được nên tôi chọn...bỏ nghề" – cô T. sụt sùi.
Đồng nghiệp của cô T cũng “đau” không kém. Cả 3 cô giáo H, L và M đều có thời gian đứng trên bục giảng 5 - 6 năm, nhưng chỉ vì trượt biên chế nên đành phải đi làm công nhân.
Trái ngang vẫn chưa buông tha khi khi các cô đi xin việc không được khai vào hồ sơ tốt nghiệp ĐH mà chỉ được ghi tốt nghiệp THPT vì liên quan đến vấn đề lương. Một cô chia sẻ, để có thu nhập nên đành chắp bút khai như vậy.
Theo tìm hiểu của chúng tôi, chỉ tính riêng môn Văn ở một huyện của Hà Nam đã có không ít giáo viên rơi vào tình cảnh này. Cụ thể như tại trường THPT Nguyễn Hữu Tiến ((Duy Tiên, Hà Nam) có 5 giáo viên, Trường Bổ túc của huyện Duy Tiên cũng có 4 giáo viên. THPT Duy Tiên A có 1 giáo viên...
Ông Nguyễn Văn Khoát, GĐ Sở GD-ĐT Hà Nam cho biết, năm nay, Hà Nam tuyển giáo viên theo đúng chỉ đạo của UBND tỉnh. Đó là "trải thảm đỏ" đối với những người giỏi". |