会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 Một mình đi du học từ lớp 11, nam sinh cùng lúc đỗ 5 trường Ivy League_kết quả vô địch thổ nhĩ kỳ!

Một mình đi du học từ lớp 11, nam sinh cùng lúc đỗ 5 trường Ivy League_kết quả vô địch thổ nhĩ kỳ

时间:2025-01-25 09:47:33 来源:Fabet 作者:Ngoại Hạng Anh 阅读:352次

Quyết tâm một mình đi du học từ năm lớp 11 để hoàn thành “Giấc mơ Mỹ” của Thanh cuối cùng cũng đã thành hiện thực.

Thanh được nhận học bổng trị giá 63.660 USD/ năm từ trường Yale; 71.921 USD/ năm từ trường Columbia; 67.350 USD/ năm từ trường Princeton; 70.804 USD/ năm từ trường Dartmouth; 69.988 USD/ năm từ trường Cornell.

Tuy nhiên,ộtmìnhđiduhọctừlớpnamsinhcùnglúcđỗtrườkết quả vô địch thổ nhĩ kỳ Thanh quyết định sẽ theo học trường Yale để tiếp tục đam mê với chuyên ngành Vật lý.

“Bố mẹ "phản ứng" nhưng em quyết phải đi”

Không giống như nhiều bạn bè cùng trang lứa, Thanh đã sớm vạch ra chiến lược để bản thân có thể được nhận vào các trường đại học Mỹ.

Ước mơ ấy nhen nhóm từ khi Thanh còn là cậu học sinh lớp 9. “Em đọc một ấn phẩm sách của Hoa học trò với tên "Nước Mỹ trong tầm tay". Những câu chuyện về tấm gương du học cứ thế cuốn hút và khiến em bị đắm chìm. Vì vậy, em quyết tâm phải đi du học Mỹ”.

{keywords}

Giữa năm lớp 11, khi còn đang theo học tại lớp chuyên Lý, Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn (Bình Định), Thanh quyết tâm xin bố mẹ cho sang Mỹ học cấp 3.

Cũng như nhiều học sinh Việt Nam, Thanh luôn nghĩ rằng: “Cứ ôn thi IELTS là sẽ được đi du học”. Vì vậy, cậu dành nhiều thời gian để tập trung cải thiện kỹ năng nghe, nói, đọc, viết.

Mãi đến sau này, khi tìm hiểu sâu hơn Thanh mới biết, thực ra đó chỉ là tiêu chuẩn chứ không phải là yếu tố quyết định lựa chọn ứng cử viên vào trường.

Để hoàn thành “giấc mơ Mỹ”, Thanh bắt đầu lên chiến lược cụ thể. “Học trường chuyên nếu muốn khác biệt phải đi thi học sinh giỏi. Còn nếu muốn được nhận vào các trường đại học Mỹ không chỉ dựa vào IELTS, TOEFL hay các giải thưởng quốc gia, quốc tế”, Thanh nói.

Vì thế, giữa năm lớp 11, khi còn đang theo học tại lớp chuyên Lý, Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn (Bình Định), Thanh quyết tâm xin bố mẹ cho sang Mỹ học cấp 3.

“Bố mẹ em ban đầu cũng có vẻ không đồng ý, nói sao không học ở Việt Nam rồi học lên đại học luôn. Nhưng em nhất định phải đi nên đã thuyết phục được bố mẹ”.

Thanh cho rằng mục đích chính em qua Mỹ không phải để đổi chương trình học tốt hơn vì trước đó, môi trường học ở trường Lê Quý Đôn cũng rất tốt. “Tuy nhiên, qua Mỹ, em có thêm nhiều thời gian và tài nguyên để ôn luyện SAT, ACT”.

Sang Mỹ từ giữa năm lớp 11, trong khi các bạn có nhiều thời gian để chuẩn bị thì Thanh chỉ có “chưa tròn 1 năm”. 

“Qua Mỹ thời gian ngắn, em không cho phép mình mất nhiều thời gian vào bất cứ khó khăn nào. Ngay khi mới sang, em đã ép bản thân phải thích ứng ngay”, Thanh nói.

Kết quả cuối cùng, Thanh đạt 1590/1600 điểm SAT, 36/36 điểm ACT, 119/120 điểm TOEFL, 780/800 điểm Chemistry, 800/800 điểm Math, 800/800 điểm Physics, 790/800 điểm Biology Molecular.

“Học sinh Mỹ đứng trước ngưỡng cửa đại học có nhiều thuận lợi là được bố mẹ ở nhà tìm hiểu và hối thúc chuyện hoàn thành hồ sơ. Còn em phải tự tìm hiểu và làm mọi thứ”, Thanh nói.

{keywords}

Việc nhận được học bổng của các trường Ivy League với Thanh là một sự hỗ trợ rất lớn

Có bố làm trong nhà nước, mẹ làm tại công ty tư nhân ở TP. Quy Nhơn, Thanh cho biết việc học tập của em hoàn toàn phải chủ động. Khi Thanh đỗ học bổng Mỹ, bố mẹ còn chưa biết gì nhiều về học bổng ấy. Tất cả đều do em tự tìm hiểu, thấy phù hợp thì nộp hồ sơ.

Việc nhận được học bổng của các trường Ivy League với Thanh là một sự hỗ trợ rất lớn, bởi “nếu không có học bổng, tài chính nhà em rất khó chi trả được. Rất may là các trường lớn thường dựa vào độ cần của sinh viên để cấp học bổng”.

“Em sẽ lựa chọn ngành học để không tự ghét bản thân”

Thanh cho biết, trong số những bài luận gửi cho các trường, em kể rằng khi còn nhỏ, bản thân thường tò mò về mọi thứ xung quanh và hay tìm đến người lớn để đặt câu hỏi.

Tới một ngày, em thắc mắc: “Tại sao một người bình thường lại có thể giết người hàng loạt”. Khi người lớn nghe được như vậy, câu trả lời thường là: “Đừng hỏi mấy câu hỏi vớ vẩn đó nữa”.

Nhưng khi đặt câu hỏi mà không được trả lời, Thanh rất bực bội. Em quyết tâm đến thư viện và không dựa vào người lớn nữa. 

“Em nhớ mình đã đi hết các thư viện trong thành phố để tìm ra câu trả lời. Sau đó em được tiếp cận tới ngành Tâm lý học. Độ tò mò đã khiến em tìm ra cái mới và sau này em mới nhận ra bản thân rất thích ngành Tâm lý học”, Thanh viết như vậy trong bài luận.

{keywords}

Thanh dự định sẽ chọn ngành Vật lý ở trường Yale, sau đó sẽ tiếp tục học lên cao học, có thể liên quan đến lĩnh vực Y tế.

Cũng trong câu trả lời gửi một trường khác nói về “điều đặc biệt nhất của bạn”, Thanh đã giải thích ý nghĩa về cái tên của mình.

“Cái tên của em được đặt rất vội. Khi phải điền vào giấy khai sinh, mẹ đã nghĩ ra chọn tên em là tên chung giữa bố và mẹ.

Ở xã hội châu Á rất coi trọng việc đặt tên. Thường bố mẹ sẽ chọn một cái tên giàu ý nghĩa để đặt cho con cái mình. Tất cả những điều tốt đẹp nhất bố mẹ sẽ gửi gắm qua cái tên ấy. Tên của em là “Thanh”. Qua cái tên này, bố mẹ mong em luôn sống một cuộc đời trong sạch và có ích cho xã hội.

Ngoài ra, lý do bố mẹ chọn tên này cho em vì đó là tên chung của bố và mẹ. Em chính là món quà chung của cả hai người. Bố mẹ luôn mong sẽ được bảo vệ, che chở cho em đến khi em trưởng thành. Đó là lý do vì sao em thấy cái tên của mình quý giá”, Thanh nói.

Thanh cho rằng, các trường đại học đã “chán ngấy” với những kiểu bài luận “Tôi làm khác biệt nên tôi khác biệt”. Theo Thanh, những bài luận thành công phải thể hiện được chiều sâu, tỏ rõ quan điểm của người viết. Mặt khác, nó phải thể hiện khả năng tư duy, tiềm năng phát triển và mang tính độc đáo. 

Ngoài ra nói thêm về kinh nghiệm “săn” học bổng, Thanh cho biết, lỗi nhiều bạn thường mắc phải là viết quá nhiều hoạt động ngoại khoá vào trong hồ sơ nhưng lại không liên quan đến nhau và thời gian tham gia rất ngắn. Tuy nhiên, các trường lại không quan tâm việc tham gia nhiều hay ít.

“Bạn có tham gia 100 hoạt động ngoại khoá nhưng không liên quan tới nhau thì cũng không có giá trị. Điều các trường muốn thấy là đam mê và việc ứng viên dành thời gian cho đam mê ấy”.

Thanh dự định sẽ chọn ngành Vật lý ở trường Yale, sau đó sẽ tiếp tục học lên cao học, có thể liên quan đến lĩnh vực Y tế.

“Em sẽ lựa chọn ngành học nào khiến em không cảm thấy tự ghét bản thân vì đã lựa chọn ngành học đó. Ngoài ra, em dự định sẽ Gap year một năm để làm những việc em thích và thấy ý nghĩa. Kỹ năng sống của em còn khá yếu nên em muốn dành một năm để cải thiện điều này”,  Thanh chia sẻ

Thúy Nga

Đôi tay "biết đọc" của cậu học trò khiếm thị vừa giành học bổng 2,2 tỷ

Đôi tay "biết đọc" của cậu học trò khiếm thị vừa giành học bổng 2,2 tỷ

Lên 4 tuổi, cậu học sinh nghèo Trần Việt Hoàng hỏng võng mạc dẫn đến bị mù. Nghị lực phi thường đã biến cuộc đời em thành ánh sao sáng trong đêm.  

(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)

相关内容
  • Vingroup động thổ dự án nhà ở xã hội tại Thanh Hóa, Quảng Trị
  • Những địa điểm không thể nhìn thấy trên Google Maps
  • Cuộc sống của Kim Jong Un qua các bức ảnh hiếm
  • Giá trị lớn VietNamNet và HDBank sau giải Hole in one trị giá 2 tỷ
  • Việt Phủ Thành Chương, CNN và Di sản văn hoá dân tộc
  • Dàn sao MU bức xúc yêu cầu Sancho xin lỗi HLV Ten Hag
  • Tân Thủ tướng Singapore Lawrence Wong nhậm chức
  • Tin chuyển nhượng 19/1/2021: MU ký Barella, PSG mua Pogba
推荐内容
  • Hồ Ngọc Hà rạng rỡ với váy phom dáng rộng
  • Khi du khách 'vỡ mặt' vì công ty du lịch vỡ nợ
  • Đọ xe tăng, máy bay chiến đấu Trung
  • Những bê bối đình đám của Hoàng tử Harry
  • 4 chiếc xe máy Simson hàng hiếm giá hơn 600 triệu của dân chơi Thái Nguyên
  • Kết quả Hà Nội 1