LTS: Những người trẻ sẵn sàng đánh đổi rất nhiều thứ để được sống đúng là mình,ữngcônàngthíchđọsútỷ lệ bong88sống đúng với niềm đam mê của mình. Và họ chọn cách sống dấn thân để thửthách và khẳng định chính mình. Những cánh diều ngược gió có thể không bay cao, bay xa, nhưng nó hạnh phúc, vì đã được tồn tại có ý nghĩa trongcuộc đời ngắn ngủi này. VietNamNet xin giới thiệu một số chân dung nhữngngười trẻ dấn thân và mong nhận được nhiều chia sẻ của các bạn trẻ về loạtbài này.
Cổ đeo lủng lẳngchiếc máy ảnh to hơn người, bon chen, lọt thỏm giữa những hàng “súng khủng”của đấng mày râu để cùng săn hình, bấm, nháy... Phía sau hình ảnh của nhữngcô gái say nghiệp ảnh còn có những điều hơn cả niềm đam mê.
“Tránh xa tôi ra, tôi sắp chết rồi đây!”
Cá tính và bản lĩnh là cảm nhận của không ít người trước hình ảnh những côgái chen chân săn ảnh trong các sự kiện báo chí. Bước vào lãnh địa khôngdành lợi thế cho phái nữ, trong những khung hình của những “chân yếu taymền” có những buồn vui, sợ hãi, có những bon chen, giẫm đạp… và cả niềm hạnhphúc cho những những trải nghiệm đáng nhớ.
Kể về lần thoát hiểm trong quá trình tác nghiệp của mình, Yến Hoa (SV Báoảnh – Học viện Báo chí và Tuyên truyền) chia sẻ: “Đó lần đi chụp ảnh lễ phátấn đền Trần ở Nam Định. Đến khoảng 0h, người ở đâu nhiều vô kể, người tachen lấn, dẫm đạp lên nhau. Thực sự lúc đó mình chỉ sợ chen lấn xô đẩy làmmáy móc bị hỏng hóc. Nhưng sau một hồi kẹt cứng trong đám đông, mình bắt đầucó cảm giác như sắp ngạt thở, sắp ngã xuống. Lúc đó mình không còn biết làmgì chỉ biết hét lên: “Tránh xa tôi ra, tôi sắp chết rồi đây”. Cứ thế, tôihét đến ba, bốn lần gì đó, rồi tôi khóc.
Trong những khung hình của những “chân yếu tay mền” có những buồn vui, sợ hãi, có những bon chen, giẫm đạp… và cả niềm hạnh phúc cho những những trải nghiệm đáng nhớ.