1. Đến thời điểm hiện tại,ôngPhượngQuangHảivànhữngcúbướchụtcủabóngđáViệtrực tiếp đa bóng dù vẫn yêu mến hay dõi theo nhưng người hâm mộ Việt Nam bắt đầu vơi dần hy vọng với Quang Hải, Công Phượng sau quyết định chia tay các đội bóng họ gắn bó lâu năm là HAGL và Hà Nội FC để vươn tầm ra nước ngoài.
Quả thực cũng khó mà hy vọng gì nhiều nếu nhìn vào hiện thực khá phũ phàng mà Công Phượng hay Quang Hải đang đối mặt ở giải hạng 2 của Pháp hay tại J-League.
Nhưng, nói gì thì nói những quyết định dấn thân của Quang Hải và Công Phượng xứng đáng được khích lệ, khen ngợi. Cả hai sẵn sàng rời bỏ vùng an toàn, chấp nhận rủi ro, thử thách… rõ ràng chẳng phải cầu thủ Việt Nam nào cũng làm được.
2. Dù dành sự tôn trọng, lời khen… với Công Phượng và Quang Hải nhưng cũng không thể bỏ qua câu chuyện về những lựa chọn mà 2 cầu thủ tài năng hay được yêu mến nhất của bóng đá Việt Nam trong gần chục năm trở lại đây.
Dũng cảm bước ra khỏi vùng an toàn nhưng không có nghĩa đúng đắn hay chọn lựa hợp lý. Với Quang Hải chẳng hạn, lẽ ra ở lần đầu xuất ngoại, tiền vệ tài hoa này cần bến đỗ gần V-League về mọi mặt, đặc biệt là chuyên môn hơn là đi quá xa với giải hạng 2 của Pháp.
Công Phượng thì khác, không phải lần đầu thậm chí thừa kinh nghiệm khi từng đi Bỉ, Nhật, Hàn Quốc… nhưng cuối cùng lại quá tự tin vào năng lực bản thân và rồi chọn lựa có vẻ như quá tầm.
Phía sau Công Phượng và Quang Hải vẫn có những sự ủng hộ từ người hâm mộ, nhưng đánh giá thực tế, khách quan nhất xem chừng khó đạt mục tiêu toả sáng hay khẳng định bản thân ở chuyến xuất ngoại hiện tại.
3. Hơn 20 năm kể từ chuyển mình lên chuyên nghiệp, bóng đá Việt Nam gặt hái rất nhiều thành tựu lớn từ công tác đào tạo trẻ, thành tích các cấp độ đội tuyển, CLB dần ổn định và giữ vị trí dẫn đầu trong khu vực.
Có rất nhiều thứ để tự hào, duy chỉ một điều tới lúc này bóng đá Việt Nam vẫn thất bại trong việc đưa cầu thủ ra nước ngoài và thi đấu thành công như Thái Lan, Indonesia thậm chí Myanmar.
Đây là nghịch lý, bởi trên thực tế nếu xét về tài năng nhiều cầu thủ Việt Nam không thua những đồng nghiệp ở các nền bóng đá khác trong khu vực, nhưng rốt cuộc đến lúc này chưa thể chinh phục khán giả ngoài V-League.
Tuy nhiên phân tích kỹ hơn, chuyện các cầu thủ Việt Nam chưa thành công khi xuất ngoại cũng có nhiều nguyên nhân khác bên cạnh chuyên môn như sự thích nghi, ngôn ngữ tới cả dinh dưỡng… Và tất cả những điều này chẳng thể dễ dàng giải quyết trong một sớm một chiều.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
Truyền hình số được ví như cô gái đẹp nhưng không chung thủy
Nhận định, soi kèo Zaglebie Lubin vs Pogon Szczecin, 19h45 ngày 28/7: Đối thủ khó chịu
Nhận định, soi kèo Politehnica Iasi vs Dinamo Bucuresti, 02h00 ngày 13/8: Khách duy trì đà hưng phấn
Nhận định, soi kèo CD Motagua vs San Francisco FC, 7h00 ngày 7/8: Lợi thế sân nhà
Kênh VTV2, VTV3 trở lại trên nhiều nền tảng truyền hình
Nhận định, soi kèo Everton CD vs Deportes Iquique, 6h00 ngày 27/7: Khách vào phom
Nhận định, soi kèo Pogon Siedlce vs Lech Poznan B, 22h00 ngày 6/8: Đi tìm niềm vui
Nhận định, soi kèo Yangon United vs Sagaing United, 16h00 ngày 27/7: Khôn nhà dại chợ
Lo ngại danh hiệu Hoa hậu sẽ không còn ý nghĩa
Nhận định, soi kèo Pumas UNAM Nữ vs FC Juarez Nữ, 6h00 ngày 27/7: Đối thủ khó nhằn
Bắt tạm giam 1 người vụ thầy hiệu phó bị phụ huynh đánh nhập viện
Nhận định, soi kèo Sporting San Jose vs Municipal Liberia, 07h00 ngày 19/8: Giữ vững ngôi đầu