Thị trường điện toán đám mây Việt Nam sẽ sớm cán mốc tỷ USD_kèo tỉ số tối nay

Quy mô thị trường điện toán đám mây ở Việt Nam hiện chỉ bằng trên 50% so với một số nước ở khu vực. Tuy nhiên,ịtrườngđiệntoánđámmâyViệtNamsẽsớmcánmốctỷkèo tỉ số tối nay Việt Nam được đánh giá có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất khu vực Đông Nam Á và xếp thứ 3 châu Á trong năm 2023 (tăng 19%). Đây là thông tin vừa được chia sẻ tại Hội nghị Data Center & Cloud Infrastructure Summit sáng 18/3.

Báo cáo vừa được Viettel công bố cho thấy, quy mô thị trường dịch vụ điện toán đám mây Việt Nam sẽ đạt hơn 1,2 tỷ USD vào năm 2030. Ở mảng thị trường này, Việt Nam sẽ duy trì tốc độ tăng trưởng 11-12%/năm từ nay đến năm 2030. 

W-dien-toan-dam-may-1.jpg
Diễn giả chia sẻ thông tin về thị trường điện toán đám mây Việt Nam. Ảnh: Minh Sơn

Thống kê cho thấy, quy mô thị trường trung tâm dữ liệu toàn cầu hiện xấp xỉ 70 tỷ USD, với tốc độ tăng trưởng kép ổn định 10 năm qua khoảng 14,7%. 

Châu Á - Thái Bình Dương (APAC) hiện là khu vực có tốc độ phát triển trung tâm dữ liệu cao hơn hẳn các khu vực khác. Quy mô thị trường này tại châu Á đạt khoảng 30 tỷ USD, với tốc độ tăng trưởng kép 18,9% tới năm 2028. 

Thị trường đám mây châu Á - Thái Bình Dương có tỷ lệ tăng trưởng lớn nhờ quá trình công nghiệp hóa diễn ra nhanh chóng và mạnh mẽ. Bên cạnh đó, các sáng kiến và hỗ trợ của chính phủ, nhận thức rõ ràng về chuyển đổi số trong doanh nghiệp, các khoản đầu tư ngày càng tăng cho cơ sở hạ tầng CNTT, sự chuyển dịch công nghiệp vào các thị trường mới nổi... cũng là những yếu tố tác động vào kết quả này. 

Theo Giám đốc Viettel IDC Hoàng Văn Ngọc, dịch vụ Trung tâm dữ liệu (DC) đang có sự dịch chuyển từ thị trường sơ cấp (các nước phát triển) về các thị trường thứ cấp (các nước đang phát triển), trong đó có Việt Nam.

Việt Nam được đánh giá là thị trường tiềm năng về dịch vụ trung tâm dữ liệu nhưng lại luôn đi sau các nước. Xét ở quy mô thị trường, Việt Nam hiện chỉ bằng 1/15 so với Singapore, 1/5 Indonesia và Malaysia”, ông Ngọc cho hay.

Về nguyên nhân, theo Giám đốc Viettel IDC, Việt Nam có các động lực để phát triển thị trường này (giá nhân lực rẻ, chi phí xây dựng rẻ hơn quy mô dân số đông…) nhưng lại tăng trưởng chậm hơn do một số rào cản nhất định. Một trong số đó là kết nối cáp quang biển vừa thiếu, vừa không ổn định khiến dịch vụ trung tâm dữ liệu của Việt Nam chưa bùng nổ như kỳ vọng.

Tuy nhiên, đại diện Viettel IDC cho biết, thị trường điện toán đám mây Việt Nam được dự báo sẽ phục hồi quý IV/2024 và giai đoạn 2025-2026 sẽ đi lên.

Tìm kiếm giải pháp thiết kế chip và ứng dụng AI Make in VNBộ KH&ĐT đang tìm kiếm các giải pháp thiết kế chip và ứng dụng AI Make in Viet Nam. Chương trình nhằm giúp doanh nghiệp Việt nâng cao vị thế trong chuỗi giá trị toàn cầu.
Cúp C2
上一篇:Xuân Hinh đến thăm mẹ Tự Long, kể chuyện bị Táo xã hội gọi là... anh
下一篇:FPT Smart Cloud tăng gấp đôi nguồn lực hỗ trợ startup công nghệ