Doanh nghiệp làm gia công phần mềm xuất khẩu có còn đất sống?_kết quả bóng đá ả rập

Thể thao2025-01-26 08:18:178
Đã đến lúc doanh nghiệp phần mềm Việt không chỉ tập trung làm outsource | Xuất khẩu phần mềm giúp đưa CNTT vươn khỏi kết quả bóng đá ả rập"="" src="https://vnn-imgs-a1.vgcloud.vn/image1.ictnews.vn/_Files/2019/02/09/fpt_software.jpg" class="v-assist-img">

Theo thống kê, trong khoảng 16 năm trở lại đây, doanh thu toàn ngành phần mềm và dịch vụ CNTT đã tăng hơn 69 lần và đội ngũ lao động tăng 24 lần (Ảnh minh họa).

Ghi tên Việt Nam vào bản đồ CNTT thế giới

Trong lễ kỷ niệm 30 năm thành lập FPT hồi tháng 9 năm ngoái, ông Bùi Quang Ngọc - CEO FPT thời điểm đó đã không giấu niềm tự hào: “FPT đã tiên phong bắc cầu công nghệ Việt Nam ra thế giới để có thể luôn cập nhật với các xu hướng công nghệ tiên tiến. FPT đã dũng cảm bước ra toàn cầu, tiên phong đưa trí tuệ Việt ra thế giới với vai trò là người dẫn đầu trong lĩnh vực xuất khẩu các phần mềm gắn mác Việt Nam”.

Thời điểm cách đây hơn 20 năm, vào tháng 1/1999, FPT đã thành lập Công ty Phần mềm FPT (FPT Software) với nhân sự chỉ 13 người để thực hiện sứ mệnh mở đường cho xuất khẩu phần mềm Việt Nam. Sau gần 2 thập kỷ vươn ra biển lớn, năm 2018 FPT Software đã cán mốc doanh thu gần 400 triệu USD. Đội ngũ nhân sự FPT Sofware đã lên tới 16.000 người, có mặt tại 16 quốc gia phát triển có trình độ CNTT bậc nhất thế giới và doanh nghiệp phần mềm này hiện là đối tác của nhiều khách hàng thuộc danh sách Fortune 500.

Tham gia lĩnh vực xuất khẩu phần mềm từ năm 2006, khi khái niệm gia công và xuất khẩu phần mềm ở Việt Nam còn đang khá mới mẻ, Tinh Vân đã khởi đầu với thị trường Mỹ và sau này là Nhật cùng một số nước khác như Singapore, Đức. Hiện mảng kinh doanh xuất khẩu phần mềm đóng góp khoảng 30% doanh thu của Tinhvan Group và có tỷ trọng lợi nhuận rất cao.

Từ những bước đi đầu tiên đó, đến nay, ngành phần mềm và dịch vụ CNTT Việt Nam đã gặt hái được nhiều thành công, góp phần nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế. Đồng thời, ngành CNTT đang được coi là hạ tầng của hạ tầng, là phương thức phát triển mới nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, đóng vai trò quan trọng trong công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội đất nước.

Theo số liệu thống kê, thời điểm năm 2003, ngành phần mềm và dịch vụ CNTT Việt Nam còn rất non trẻ, có tổng doanh thu chỉ xấp xỉ 62 triệu USD với khoảng 5.000 kỹ sư. Những năm qua, ngành đã liên tục phát triển với tốc độ rất nhanh. Số liệu của Bộ TT&TT cho thấy, trong năm 2018, công nghiệp phần mềm tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng khá cao (13,8%) với doanh thu ước đạt 4,3 tỷ USD và doanh số xuất khẩu ước đạt 3,5 tỷ USD. Ngoài các thị trường truyền thống là Nhật Bản, Bắc Mỹ còn có những thị trường mới nổi như châu Âu, Myanmar… Số doanh nghiệp phần mềm hiện nay khoảng trên 10.000 với lực lượng nhân lực trên 120.000 người. Như vậy, trong khoảng 16 năm trở lại đây, doanh thu toàn ngành phần mềm và dịch vụ CNTT đã tăng hơn 69 lần và đội ngũ lao động tăng 24 lần.

Trao đổi với ICTnews, các chuyên gia đều có chung nhận định, xuất khẩu phần mềm Việt Nam đã góp phần quan trọng để thế giới biết đến CNTT nước nhà. CEO Tinhvan Outsourcing Nguyễn Ích Vinh nhấn mạnh: “Kết quả và thành tựu rõ ràng nhất là vị thế của Việt Nam trên thế giới trong lĩnh vực phần mềm đã tăng lên đáng kể, trở thành sự lựa chọn đầu tiên của các nước lớn như Nhật hay Mỹ, bên cạnh quốc gia truyển thống là Trung Quốc. Còn với các doanh nghiệp, kết quả càng rõ ở việc tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận đều đặn trong nhiều năm”.

Theo đánh giá của Chủ tịch Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ CNTT Việt Nam (VINASA) Trương Gia Bình, sau hơn 20 năm, với sự ủng hộ của nhà nước, các bộ ngành và sự nỗ lực của các tổ chức, doanh nghiệp phần mềm và dịch vụ CNTT, Việt Nam đã đạt được ước mơ ghi tên Việt Nam vào bản đồ CNTT thế giới. “Nếu 20 năm trước không ai biết CNTT Việt Nam, thì đến nay Việt Nam đã là đối tác quan trọng trong lĩnh vực CNTT của nhiều doanh nghiệp trên thế giới. Nhiều năm qua, Việt Nam đã được Nhật Bản chọn là điểm đến mong ước của các doanh nghiệp Nhật Bản. Chúng ta cũng đã có được một tốc độ tăng trưởng rất ấn tượng”, ông Bình nói.

本文地址:http://pro.rgbet01.com/html/501d599200.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Họa sĩ Thành Chương giới thiệu tranh cùng các nghệ sĩ Na Uy

VinFast hợp tác thành lập trung tâm chuyên ứng dụng công nghệ di chuyển điện hóa

Có nên mua xe Mercedes C300 AMG 2018 giá 1 tỷ đồng?

7 tính năng trên ô tô mà khách muốn có nhất

Giáo viên vỡ òa cảm xúc khi được nhận tiền thưởng ngày cận Tết

“Đặc khu ảo” có là thần dược cứu cánh các doanh nghiệp Internet Việt Nam?

Đội trẻ CERBERUS vô địch giải đấu LMHT bán chuyên lớn nhất Việt Nam

108 lít cho một lần đổ dầu, ai sẽ mua xe này của Toyota?

友情链接