1. Bắt nạt bạn đời Bắt nạt nửa kia để họ phải làm điều bạn muốn,óiquenxấungấmngầmpháhủyhônnhâncủabạbrentford vs west ham united điều bạn nghĩ rằng sẽ đáp ứng được nhu cầu của mình rõ ràng là mang đến niềm vui tức thời cho bạn nhưng về lâu dài, bạn lại phải trả giá bằng chính tình cảm hai người. Không ai ưa một kẻ chuyên bắt nạt cả (cho dù bạn không nhìn thấy rằng mình đúng là một người như vậy). Khi đối diện với một người thích chỉ đạo người khác “nên” làm gì, chúng ta thường sẽ hoặc chống đối, hoặc chiến đấu hay từ bỏ và nhượng bộ - có nghĩa là chúng ta trở nên hoặc thụ động, hoặc luôn luôn hiếu chiến. Khi điều này xảy ra, những mong muốn trong tình yêu của bạn chắc chắn không còn. Bạn không thể có tình cảm gần gũi, kết nối, yêu thương với nửa kia được nếu họ luôn cảm thấy bị bắt nạt. Đơn giản là vì họ không thấy đủ an toàn để cởi mở với bạn và dành cho bạn cả trái tim. 2. Chỉ nhận, không cho Có những người, trong tình yêu chỉ muốn nhận, không muốn cho. Một trong những biểu hiện của họ là quá phụ thuộc người khác, luôn muốn những nhu cầu của mình chắc chắn được đáp ứng, bằng bất cứ giá nào, kể cả đánh đổi bằng nhu cầu của đối phương. Khi một người chỉ muốn đòi hỏi và “nhận” quá nhiều, hẳn nhiên người còn lại sẽ có lúc rơi vào trạng thái mệt mỏi, không muốn tiếp tục trò chơi và có xu hướng tìm kiếm tình cảm khác, cả về cảm xúc lẫn thể xác. 3. Làm mọi việc để người kia được hài lòng Có thể bạn nghĩ đó là cách thể hiện một tình yêu không vị kỷ, thể hiện bạn là người tốt, đáng trân trọng, nhưng kẻ được nhận tấm lòng ấy chưa chắc nghĩ thế đâu. Khi bạn quá “tốt” mà lại quên không “đòi hỏi” nửa kia bất cứ điều gì, bạn đã tước đi của họ cơ hội chiều chuộng bạn, làm mất đi ý nghĩa của tình yêu là khiến cả hai đều hạnh phúc. 4. Thường xuyên nói xấu gia đình đối phương Xấu hay tốt, gia đình nửa kia là những người ruột thịt của họ, không thể rời bỏ được. Dù ai có nói thế nào về gia đình, bố mẹ mình, nửa kia của bạn sẽ có phản xạ tự nhiên là bảo vệ họ. Hãy hiểu, thường xuyên đưa ra những nhận xét tiêu cực về bố mẹ, anh em chồng/vợ chỉ khiến họ cảm thấy bạn đầy định kiến, ác cảm, mà thôi. Hãy cố gắng duy trì mối quan hệ tốt với gia đình nội ngoại, hoặc ít ra là có thái độ ôn hòa, để người bạn đời của bạn không phải khó xử. Việc bạn yêu quý gia đình họ cũng là một yếu tố để họ có thể yên tâm yêu thương, gắn bó với bạn suốt đời. Nổi tiếng ăn chơi, thiếu gia phố cổ ứng xử tệ bạc ngày ra tòa ly hôn vợ 'Nhìn anh Huy mặc đồ hiệu, đi xe sang, tôi không nghĩ anh có thể đối xử với vợ con như vậy', vị cựu thẩm phán nhớ lại vụ ly hôn của nàng dâu phố cổ. |