FabetFabet

Tiết lộ ít người biết về công việc và đời sống riêng của bác sĩ_soi kèo đức hôm nay

Nhiều bác sĩ khi đối mặt với bệnh nhân đều chỉ tập trung vào việc làm sao khai thác đầy đủ thông tin phục vụ chẩn đoán mà đôi khi bỏ quên đi khía cạnh tâm lý học. Điều này khiến cho một số người không thông cảm,ếtlộítngườibiếtvềcôngviệcvàđờisốngriêngcủabácsĩsoi kèo đức hôm nay hoặc chưa hiểu hết công việc đặc thù của ngành / nghề y, cho rằng các bác sĩ lạnh lùng, thậm chí có người còn cho là vô cảm.

Tieng long bac si anh 1

Sách Tiếng lòng bác sĩ.Ảnh: MC.

Tại sao giữa bệnh nhân và bác sĩ lại có khoảng cách lớn?

Trong quá trình làm việc tại bệnh viện Komagome Tokyo và làm công tác quản lý tại hai bệnh viện ở tỉnh Fukushima, bác sĩ ngoại khoa Yujiro Nakayama, người có kinh nghiệm trên 1.000 ca phẫu thuật đã gặp rất nhiều câu hỏi từ phía bệnh nhân: “Tại sao thái độ của bác sĩ lại lạnh lùng vậy ạ?”, “Tại sao tôi đợi ở bệnh viện tận ba tiếng mà chỉ khám có 5 phút thôi ạ?”, “Liệu, điều gì đang thực sự ẩn giấu sau những hành động của bác sĩ?”…

Những câu hỏi khiến này đã khiến ông băn khoăn và tự hỏi “Tại sao giữa bệnh nhân và bác sĩ lại có khoảng cách lớn như vậy?”.

Theo Yujiro Nakayama, trên thực tế đúng là có rất nhiều bác sĩ không thể truyền đạt hết cho bệnh nhân được. Có những vấn đề bác sĩ chỉ có thể trao với đồng nghiệp chứ không thể chia sẻ cho bệnh nhân biết. Vì có chuyện chỉ có bác sĩ với nhau mới hiểu được.

Vậy, làm thế nào để người bệnh hiểu được công việc của một bác sĩ, làm thế nào để bác sĩ giao tiếp dễ dàng hơn với bệnh nhân, qua đó nắm bắt tâm lý bệnh nhân tốt hơn và giúp cho quá trình khám bệnh nhanh chóng và hiệu quả hơn. Và trên hết là làm thế nào để cải thiện hình ảnh của những người làm bác sĩ…

Từ những điều băn khoăn này và với mong muốn giúp mọi người hiểu được phần nào về ngành y tế vốn luôn “kín cổng cao tường”, bác sĩ Yujiro Nakayama đã quyết định viết cuốn sách có tựa đề là Tiếng lòng bác sĩ. Cuốn sách là những lời thật lòng của một bác sĩ về công việc của mình, đồng thời là những giãi bày tâm tư của ông về những vấn đề mà các bác sĩ khó có thể chia sẻ hoặc nói trực tiếp với bệnh nhân.

Chia sẻ lý do xuất bản cuốn sách này, Yujiro Nakayama cho biết, “tiếng lòng” của ông không thể đại diện cho toàn thể giới y bác sĩ được. Tuy nhiên, ông vẫn quyết định xuất bản cuốn sách này vì ông suy nghĩ nó có thể mang lại một chút thông tin bổ ích nào đó, hoặc có thể nó sẽ góp phần nào đó vào hành trình thay đổi mối quan hệ giữa bác sĩ và bệnh nhân theo hướng thấu hiểu nhau hơn.

Tieng long bac si anh 2

Tác giả Yujiro Nakayama. Ảnh: Quảng Văn Books.

Bác sĩ là người như thế nào?

Tiếng lòng bác sĩkhông phải là cuốn sách phơi bày hay bới móc ngành y tế. Thay vào đó, tác giả trả lời không một chút giấu giếm những câu hỏi mà bạn cho rằng “nếu hỏi trực tiếp bác sĩ thì bất lịch sự quá”. Chẳng hạn như câu “Tại sao thái độ của bác sĩ lúc nào cũng lạnh lùng như vậy?”.

Theo Yujiro Nakayama, hầu hết bác sĩ không cố tình lạnh lùng với bệnh nhân mà luôn cố gắng để làm được những điều tốt nhất cho bệnh nhân và cải thiện nền y tế. Vậy tại sao nhiều bệnh nhân lại cảm thấy “bác sĩ thật lạnh lùng”. Có nhiều lý do dẫn đến việc này. Tuy nhiên điều lý do trọng nhất vẫn là “thời gian để bác sĩ nói chuyện với bệnh nhân luôn giới hạn”.

Theo Yujiro Nakayama, do lịch làm việc của bác sĩ rất bận rộn, lúc nào cũng kín mít. Dù là bác sĩ khoa nào thì cũng luôn làm việc theo một thời gian biểu chặt chẽ được xác định từ trước. Nếu là bác sĩ ngoại khoa thì anh ta sẽ thăm khám cho khoảng 50 bệnh nhân từ 7 rưỡi sáng. Đến 9 giờ, anh ta lại phải vào phòng phẫu thuật. Vì thế anh ta không thể nói chuyện kỹ với từng bệnh nhân được.

Bên cạnh đó, các bác sĩ có quá nhiều nghiệp vụ trong khâu khám ngoại trú. Mỗi ngày, bác sĩ sẽ phải khám cho mấy chục bệnh nhân. Thời gian anh ta nói chuyện và trao đổi với bệnh nhân tối đa chỉ là 10 phút, vì thế không thể giải thích tường tận cho từng bệnh nhân được.

Yujiro Nakayama cho biết, ông nêu ra lịch trình tính bằng phút trên không phải là viện cớ hay bao biện cho nhận xét “bác sĩ thật lạnh lùng”, bởi bản thân ông và những đồng nghiệp cũng đang rất cố gắng để cải thiện việc này. Ở chiều ngược lại, ông cũng gợi ý các bệnh nhân nên lập ra một dàn ý cho những điều muốn hỏi bác sĩ. Khi đã có dàn ý rồi, cuộc trò chuyện giữa hai bên sẽ thay đổi rất nhiều.

Cũng trong cuốn sách Yujiro Nakayama còn trả lời một loạt các câu hỏi / vấn đề khác như: “Bác sĩ nghĩ gì khi cầm dao phẫu thuật?”, “Làm thế nào để yêu cầu giảm thuốc?”, “Tại sao bệnh viện lại bắt bệnh nhân đợi lâu như vậy?”, “Liệu có thể thay đổi kết quả nếu như đưa tiền cho bác sĩ?”, “Đâu là giới hạn của việc điều trị?”, “Bác sĩ nhìn nhận như thế nào về cái chết?”...

Bên cạnh đó, ông cũng đề cập đến những chủ đề tương đối nhạy cảm mà không ít người tò mò như: “Thu nhập một năm của bác sĩ là bao nhiêu?”, “Khoảng cách giữa các bác sĩ kiếm ra tiền và không kiếm ra tiền, “Các bác sĩ có cấu kết với các công ty dược phẩm hay không?”, “Chuyện yêu đương của bác sĩ như thế nào?”...

Yujiro Nakayama tin rằng, trong thời đại thông tin sai lệch về ngành y đang tràn lan như hiện nay, việc cho mọi người biết “bác sĩ là người như thế nào, họ suy nghĩ và sinh hoạt hàng ngày ra sao” sẽ giúp việc giao tiếp giữa bệnh nhân và bác sĩ trở nên dễ dàng hơn.

Nhận xét về nội dung cuốn sách, bác Ngô Đức Hùng - Trung tâm cấp cứu A9 Bệnh viện Bạch Mai, giảng viên trường Đại học Y Hà Nội - cho biết: Nghề y vốn là một nghề mà đối tượng khách hàng cũng là con người. Nó chỉ đặc biệt hơn các nghề khác khi lĩnh vực tác động đến là sức khỏe. Vậy nên mọi sai lầm đều gián tiếp hay trực tiếp ảnh hưởng đến tính mạng của con người.

Bối cảnh trong cuốn sách này diễn ra tại Nhật Bản những năm gần đây. Người bác sĩ kể chuyện cũng giống như bao người khác, rơi vào vòng xoáy cuộc sống. Có những tương đồng về cấu trúc y tế của Nhật Bản với Việt Nam với 2 hệ thống y tế công và tư nhân cùng phát triển song hành.

Những dẫn dắt đầy thú vị của một bác sĩ chuyên khoa kinh qua nhiều năm ngồi phòng khám thông qua cuốn sách Tiếng lòng bác sĩsẽ giúp cho chúng ta hiểu được câu chuyện nghề nghiệp, nỗi vất vả cũng như các góc khuất trong nghề y. Đồng thời cũng hướng dẫn chúng ta những việc cần phải chuẩn bị nếu chẳng may chúng ta phải đi khám bệnh.

Đọc được sách hay, hãy gửi review cho Tri Thức - Znews

Bạn đọc được một cuốn sách hay, bạn muốn chia sẻ những cảm nhận, những lý do mà người khác nên đọc cuốn sách đó, hãy viết review và gửi về cho chúng tôi. Tri Thức - Znews mở chuyên mục “Cuốn sách tôi đọc”, là diễn đàn để chia sẻ review sách do bạn đọc gửi đến qua Email: [email protected]. Bài viết cần gửi kèm ảnh chụp cuốn sách, tên tác giả, số điện thoại.

Trân trọng.

赞(2631)
未经允许不得转载:>Fabet » Tiết lộ ít người biết về công việc và đời sống riêng của bác sĩ_soi kèo đức hôm nay