>> 4 điều quan trọng ít biết về bảo hành iPhone tại Việt Nam
>> Đổi cả thùng iPhone giả lừa Apple,ìsaoAppledễdàngbịhaisinhviênTrungQuốcquamặtbảohànhcảiPhonehàkeo nha cai 88 kiếm gần triệu USD
Theo cáo buộc, một người ở Trung Quốc thường xuyên gửi các gói hàng chứa từ 20 đến 30 chiếc iPhone giả cho Yangyang Zhou và Quan Jiang, hai sinh viên Trung Quốc đang học đại học tại Mỹ. Bộ đôi này sau đó sẽ gửi những chiếc iPhone hàng fake đó đến Apple và yêu cầu sửa chữa. Thông thường, nếu Apple xác định thiết bị đủ điều kiện bảo hành, họ sẽ sửa chữa nó hoặc thường là thay thế bằng một mẫu máy chính hãng, thông thường là một chiếc điện thoại mới và các sinh viên này sau đó sẽ gửi sang Trung Quốc để bán lại để kiếm lời.
Các nhà chức trách bắt đầu nhận ra vụ lừa đảo vào tháng 4/2017 khi họ mở năm gói hàng đáng ngờ đến từ Hồng Kông có chứa điện thoại mang dấu hiệu giả mạo.
Trong các cuộc trao đổi với Apple, hai sinh viên đã sử dụng thông tin liên lạc của họ cùng với địa chỉ của bạn bè ở các bang lân cận, tuyên bố điện thoại không bật lên được. Jiang đã gửi đến 3.069 yêu cầu sửa chữa iPhone. Và Apple ước tính họ đã hoàn thành 1.493 yêu cầu sửa chữa, thiệt hại 895.800 USD. Ngoài ra, Apple từ chối bảo hành những yêu cầu sửa chữa khác vì phát hiện ra thiết bị giả mạo.
Các công tố viên liên bang đã buộc tội Jiang buôn bán hàng giả và lừa đảo qua đường dây; Zhou bị buộc tội gửi thông tin sai lệch về tài liệu xuất khẩu. Zhou và Jiang tuyên bố trong các tài liệu tòa án rằng họ không hề biết những chiếc iPhone đó là hàng giả.
Trong những năm gần đây, iPhone giả đã trở nên rất tinh vi, gần giống với hàng thật hơn. Rõ ràng, hàng giả bây giờ tốt đến mức chúng có thể lừa được cả các kỹ thuật viên của Apple.
Không chỉ riêng Apple. Theo Quartz, tại Mỹ, theo một cuộc khảo sát của Liên đoàn Bán lẻ Quốc gia, những kẻ lừa đảo đã gây ra thiệt hại cho các công ty đến 17 tỷ USD trong năm 2017. Nhiều kẻ xấu còn tận dụng chính sách bảo hành hào phóng và hoàn trả hàng mới. Riêng Amazon đã là trung tâm của nhiều "kế hoạch sáng tạo" này. Trong những năm qua, Apple đã dần điều chỉnh các chính sách sửa chữa bảo hành để ngăn chặn hành vi lừa đảo. Mặc dù một số bang tại Mỹ có quy định cấm trộm cắp có tổ chức, nhưng không có luật nào giúp các công ty chống lại kiểu lừa này. Còn khi các công ty cố gắng thặt chặt chính sách hoàn trả khi bảo hành, rất có thể chính người tiêu dùng lại phải chịu hậu quả.
(责任编辑:Cúp C1)