Thời gian qua,ắpcôngbốCẩmnangphòngchốngtingiảtinsaisựthậttrênkhônggianmạket qua bong tay ban nha tin giả, tin sai sự thật, tin chống phá Đảng, Nhà nước, bôi nhọ, nói xấu, hạ thấp danh dự uy tín của cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp vẫn tồn tại và được phát tán trên mạng Internet, nhất là trên các nền tảng xuyên biên giới cung cấp vào Việt Nam. Các thông tin này đã và đang tác động tiêu cực tới xã hội, gây bức xúc trong dư luận.
Thông tin tại hội nghị đánh giá kết quả hoạt động thông tin điện tử năm 2022 và định hướng nhiệm vụ năm 2023 được Bộ TT&TT tổ chức ngày 22/12, bà Nguyễn Thị Thanh Huyền, Trưởng phòng Thông tin điện tử - Cục Phát thanh, Truyền hình và Thông tin điện tử (PTTH&TTĐT), để kiểm soát tình trạng trên, Bộ TT&TT đã triển khai nhiều giải pháp ngăn chặn, gỡ bỏ thông tin xấu, độc, tin giả, tin sai sự thật trên không gian mạng.
“Đây là một trong những việc Bộ TT&TT đã làm rất mạnh trong năm 2022, là một điểm sáng mà Bộ sẽ duy trì và tăng cường trong thời gian tới”, bà Nguyễn Thị Thanh Huyền chia sẻ.
Một trong những giải pháp đã được Bộ TT&TT tập trung xây dựng là “Cẩm nang phòng, chống tin giả, tin sai sự thật trên không gian mạng”. Tài liệu này đã hoàn thành và sẽ được công bố vào ngày 27/12 tới.
Được phát hành bản sách in và trên các nền tảng số, với Cẩm nang này, các cơ quan, tổ chức và cá nhân sẽ có kiến thức cần thiết để ứng phó và xử lý hiệu quả tình trạng tin giả, tin sai sự thật trên mạng.
Trung tâm xử lý tin giả Việt Nam (VAFC) thuộc PTTH&TTĐT đã phối hợp với các bộ, ban, ngành, địa phương để xác minh và xử lý thông tin độc hại, vi phạm pháp luật. Theo thống kê, từ đầu năm 2021 đến nay, Trung tâm tiếp nhận 4.169 phản ánh tin giả; công bố 49 tin giả, 2 website giả mạo bộ ngành và 2 fanpage giả mạo các cơ quan báo chí và yêu cầu mạng xã hội nước ngoài xử lý gỡ bỏ 1.750 tin giả.
Đây là một trong những kênh thông tin để người dân, doanh nghiệp phản ánh khi nghi ngờ về tính xác thực của thông tin trên mạng hoặc thông tin ảnh hưởng đến danh dự, uy tín, nhân phẩm của cá nhân, doanh nghiệp.
Đáng chú ý, trong năm 2022, Bộ TT&TT đã cùng các cơ quan chức năng kết hợp nhiều giải pháp, từ ngoại giao, truyền thông đến kỹ thuật tạo sức ép với các nền tảng xuyên biên giới để chặn gỡ nội dung vi phạm pháp luật và yêu cầu nộp thuế trực tiếp với Tổng Cục Thuế.
Theo Tổng Cục thuế, đến ngày 25/10/2022 đã có 37 doanh nghiệp cung cấp dịch vụ nước ngoài nộp thuế với tổng số tiền hơn 3.100 tỷ đồng: Meta (Facebook) nộp hơn 1.700 tỷ đồng, Google nộp gần 1.000 tỷ đồng.
Tỷ lệ chặn, gỡ thông tin xấu độc, tin giả, tin sai sự thật trung bình trên các nền tảng xuyên biên giới tiếp tục được nâng cao. Năm 2022, đạt 92%, chủ yếu là trên Facebook, YouTube, TikTok.
Bà Nguyễn Thị Thanh Huyền cho hay, để đạt được những kết quả trên, Bộ TT&TT đã thay đổi tư duy quản lý với phương châm “Muốn quản được phải thấy được”. Năng lực rà quét của Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia (NCSC) thuộc Bộ được nâng lên 300 triệu tin/ngày để giám sát, đo lường, đánh giá xu hướng thông tin trên mạng. Bộ cũng chuyển giao công cụ và tập huấn sử dụng cho các địa phương để họ chủ động rà quét, xử lý.
Phương thức tiếp cận, đấu tranh với nền tảng xuyên biên giới cũng thay đổi, nhờ đó các doanh nghiệp đều nâng cao tỷ lệ đáp ứng yêu cầu chặn gỡ của Bộ.
Bộ TT&TT đã đề xuất phối hợp với Bộ VHTT&DL xây dựng Quy trình xử lý người hoạt động trong lĩnh vực nghệ thuật vi phạm pháp luật, vi phạm quy tắc ứng xử, vi phạm đạo đức xã hội. Dự kiến theo hướng sẽ cấm biểu diễn, cấm sóng, cấm mạng - tức là hạn chế biểu diễn, hạn chế phát sóng, đăng tải, sử dụng hình ảnh trên Đài PTTH và môi trường mạng.
相关文章:
相关推荐:
1.8015s , 7540.171875 kb
Copyright © 2025 Powered by Sắp công bố Cẩm nang phòng chống tin giả, tin sai sự thật trên không gian mạng_ket qua bong tay ban nha,Fabet