Truyện Trâm Cài Tóc Mỹ Nhân_tỷ lệ kèo bóng đá.com
作者:Ngoại Hạng Anh 来源:Cúp C1 浏览: 【大中小】 发布时间:2025-01-11 03:09:07 评论数:
Ta quỳ ba ngày trước cửa phòng cha,ệnTrâmCàiTócMỹNhâtỷ lệ kèo bóng đá.com cầu xin ông đừng vứt bỏ mẹ vì chút mới mẻ ngay trước mắt.
Trước đây cha ta muốn thi đậu công danh, mẹ ta đến từng nhà làm thợ chải đầu giúp mọi người, dùng lược thưa chải ra từng đồng tiền lộ phí và quà nhập học cho ông. Bây giờ ông lấy được một chức quan cửu phẩm tép riu thì bắt đầu diễu võ dương oai khắp huyện, lòng dạ cũng không còn ngay thẳng nữa rồi.
Ông coi trọng con gái thứ ba nhà họ Lưu. Hai người họ vô tình gặp nhau lúc đi hội chùa, ông thấy sắc nảy lòng tham nên vác bộ mặt dày đi cầu hôn.
Khi đó mẹ ta cũng từng ngăn cản ông: “Tam tiểu thư nhà họ Lưu chỉ lớn hơn con gái chúng ta một tuổi thôi, sao chàng có thể hại đời con gái nhà người ta như vậy!”
Cha ta tát lệch mặt mẹ, bày ra uy phong người làm chủ gia đình ở trong phòng: “Hạng đàn bà đanh đá như nàng thì biết gì mà nói! Bây giờ ai làm quan mà không ba vợ bốn nàng hầu? Nàng bớt quản ta lại đi!”
Trong lòng Lưu lão gia cũng thầm chê cha ta mặt mũi không đàng hoàng, ông ta bèn đặt điều kiện là: Muốn ông gả con gái qua cũng được thôi, nhưng con gái ông chỉ có thể làm vợ cả nhà người.
Cách một cánh cửa, mẹ đang giúp ta chải tóc thì nghe thấy cha thuật lại những lời ấy.
Con trai nhỏ nhà Lâm Huyện thừa (!) và ta có quen biết nhau từ nhỏ, mẹ còn đang định dẫn ta theo làm mai.
“Ta cho nàng nửa rương tiền, nàng ra ngoài ở đi. Tuy ta bỏ nàng, nhưng ta nhất định lo chuyện ăn uống cho nàng đến chết mới thôi, nàng đừng có đòi hỏi gì thêm nữa.”
Cha ta tính toán ở bên ngoài, nghe âm thanh thì có lẽ ông đang ngậm tẩu thuốc, vì bực tức trong người nên hút mãi không ngừng.
Còn mẹ ta thì sao, bàn tay chải tóc cho ta càng lúc càng chậm, không tài nào nhìn rõ gương mặt bà trong gương đồng mờ tối.
“Mẹ à...” Ta quay đầu nhìn bà thì bị đè lại.
“Tuệ Nhi đừng nhúc nhích, còn chưa cài trâm xong mà.” Giọng mẹ ta rất nhỏ nhẹ, nhưng ta vẫn nghe ra bà đang khóc nức nở.
Cha ta thấy trong phòng có động tĩnh thì cao giọng la lên: “Gì? Nàng nói gì đấy?”
Hàng xóm láng giềng ở quê nhà đều nói mẹ ta đanh đá.
Năm đó cha ta vượt trăm dặm đường đi học, để lại mình mẹ đèo bồng thêm đứa con là ta. Cô dâu mới trẻ măng ôm theo đứa con hôi sữa, trong nhà thì không còn ai khác, thành ra lúc nào cũng có mấy tên háo sắc đến tận cửa thăm hỏi.
Mẹ ta để kéo bên cạnh gối nằm, ngày ngày mài lưỡi cho thật sắc bén. Sau đó bà thật sự chọc mù một tên khốn nửa đêm trèo tường vào nhà.
Sáng sớm hôm sau, bà ôm ta đứng ngoài cửa chính nhà tên đó chửi ầm lên: “Đồ chóa má táng tận lương tâm, ngay cả cô nhi quả phụ cũng không tha! Ta thấy nhà ngươi có già có trẻ đủ cả, vậy mà không chịu chút tích đức để đời!”
Nhiều người vây xem, mẹ ta nhẹ nhàng tìm một tảng đá lớn để ngồi: “Hôm nay ngươi dám bước ra cửa thì bà đây cắt tận gốc phía dưới của ngươi luôn!”
Mẹ rút cây kéo kia ra, một cái tròng mắt xâu bên trên mũi nhọn còn đang nhễu máu tong tỏng. Khi đó ta bé quá, thấy mẹ giương oai khắp nơi thì không biết sợ là gì.
Ngày hè nắng chói chang, mẹ ôm ta canh giữ từ sáng đến tối. Bánh bao vào nước bà mang theo đều đút vào bụng ta. Có bác gái đến làm người hòa giải, bảo mẹ ta coi chừng con gái phơi nắng lâu không chịu nổi, nên quay về nhà mình thì hơn.
Mẹ cúi đầu hỏi ta: “Tuệ Tuệ, có nắng không con?”
Ta lắc đầu, giơ hai tay che trên lông mày bà: “Tuệ Tuệ không thấy nắng, mẹ cũng không thấy nắng.”
Cứ thế, mẹ ôm ta chặn trước cửa nhà kẻ gian một ngày một đêm. Từ đó về sau không còn bất kỳ ai dám hà hiếp hai mẹ con chúng ta nữa. Nhờ vậy mà chúng ta mới phòng thủ vững vàng đến ngày cha quay về.
Ấy vậy mà khi ông quay về, mẹ ta lại bắt đầu thở dài.
Thức khuya dậy sớm làm thợ chải tóc chưa từng khiến mẹ nhăn mày lấy một lần. Ngược lại, người chung chăn gối đã nhiều năm lại làm bà ngày càng trầm lặng ít lời.
...
Cuối cùng cha ta cũng chịu nói chuyện với ta.
Ông đi ngang qua ta, vung ống tay áo đầy phiền chán lên mắng: “Mẹ con mà sinh được một đứa con trai thì đâu cần đi đến bước đường này!”
Ta không nhịn nổi, bàn tay siết chặt lại.
Khi mẹ mang thai ta thì ông đi một lần tận mấy năm, vừa nhận thư nhà nói mẹ sinh con gái thì chưa từng quay về liếc mắt nhìn ta được lần nào. Chờ đến khi ông trở lại thì mẹ ta tuổi lớn, cơ thể bà cũng hư hao đi nhiều, không có khả năng sinh thêm con cho ông nữa.
Có lẽ cha ta đã bắt đầu mưu đồ mọi chuyện từ lúc lang trung khám ra mẹ ta không thể tiếp tục mang thai. Sớm muộn gì ông cũng sẽ tìm vợ lẽ, không chỉ một mà có khi tận hai, ba người, cho đến khi nào họ sinh được con trai mới chịu ngừng.
Tình huống tệ nhất chính là như bây giờ: Cha ta muốn đổi luôn cả vợ.
Cho nên mẹ ta nói đúng, ông ta muốn hại đời tam tiểu thư nhà họ Lưu.
Ta chịu đựng hai đầu gối tê cứng vì quỳ lâu, giãy giụa ngẩng đầu nhìn ông. Tuy đây là cha ruột của ta, nhưng ta luôn thấy ông vô cùng xa lạ. Từ lúc sinh ra hiểu được việc đời, rất nhiều năm ta không hề biết cha ta trông như thế nào.
Sau khi ông đỗ đạt, quang vinh quay về quê cũ nhưng ta chẳng thấy được nở mày nở mặt một chút nào. Dọn từ sân nhỏ đến tòa nhà lớn còn làm ta cảm giác bản thân đang ăn nhờ ở đậu.
Bởi vì chi phí ăn mặc của mẹ con ta không còn dựa vào đôi tay của chính chúng ta nữa, toàn bộ đều nhờ cậy vào tiền lương của cha mới duy trì được. Cho nên dù ông có muốn gì đi chăng nữa thì chúng ta đều không có quyền lựa chọn.
Còn bây giờ ta đã đến tuổi gả chồng. Mấy thiếu niên trong huyện chỉ cần có điều kiện tàm tạm thì ai mà không coi trọng gia thế, phụ huynh của đối tượng kết thân chứ? Ông hiểu rõ điều đó, vậy mà vẫn muốn đuổi mẹ ta đi.
Cho nên ông đâu chỉ bội bạc ân đỡ đần của mẹ, ông còn không màng đến tình nghĩa cha con với ta.
Ta nghĩ thông suốt, không hề tỏ ra ý muốn cầu xin sự thương hại. Cho dù ta có quỳ nát hai chân cũng không làm ông nhường bước được đâu.
Ta chỉ hỏi cha một câu: “Cha, cha khăng khăng muốn bỏ vợ, sau đó cưới tam tiểu thư nhà họ Lưu về nhà đúng không?”
Ông đánh vào đầu ta, dữ tợn nói: “Đừng có cãi lời nữa, ta đuổi con đi theo mẹ luôn bây giờ! Không làm nha hoàn cũng làm kỹ nữ, để xem con sống nổi không!”
À, không nha hoàn cũng làm kỹ nữ, để xem ta sống như thế nào.
Cha vốn đã bước vào nhà, làm như chưa hả giận nên lại bước ra, đạp một chân lên bắp đùi đã quỳ đến đau đớn của ta.
“Chờ đến khi Lưu tiểu thư vào cửa, con phải hầu hạ nàng cho tốt. Nếu con mà giống mẹ con, dám nói nửa lời mê sảng với nàng thì cha sẽ bán con đi ngay đấy”
Cửa phòng bị cha ta đóng “rầm” một tiếng thật mạnh.
Mẹ ta ra ngoài mua đồ ăn quay về, chắc là nghe được lời cuối cùng ông nói nên vừa khóc chạy ra đỡ ta, vừa hô vào trong nhà: “Chàng đuổi ta đi rồi còn chưa được sao? Tuệ Nhi là con ruột của chàng mà, chàng đừng làm chuyện hồ đồ hại con như thế!”
Không ngờ cha ta cách một cánh cửa nói ra một câu: “Chân trước ta vừa bước ra khỏi nhà thì nàng lập tức sinh con, ai mà biết được có phải con ruột ta hay không!”
“Chàng!” Mẹ ta tức giận đến mức ngất xỉu ngay tại chỗ.
Trước đây cha ta muốn thi đậu công danh, mẹ ta đến từng nhà làm thợ chải đầu giúp mọi người, dùng lược thưa chải ra từng đồng tiền lộ phí và quà nhập học cho ông. Bây giờ ông lấy được một chức quan cửu phẩm tép riu thì bắt đầu diễu võ dương oai khắp huyện, lòng dạ cũng không còn ngay thẳng nữa rồi.
Ông coi trọng con gái thứ ba nhà họ Lưu. Hai người họ vô tình gặp nhau lúc đi hội chùa, ông thấy sắc nảy lòng tham nên vác bộ mặt dày đi cầu hôn.
Khi đó mẹ ta cũng từng ngăn cản ông: “Tam tiểu thư nhà họ Lưu chỉ lớn hơn con gái chúng ta một tuổi thôi, sao chàng có thể hại đời con gái nhà người ta như vậy!”
Cha ta tát lệch mặt mẹ, bày ra uy phong người làm chủ gia đình ở trong phòng: “Hạng đàn bà đanh đá như nàng thì biết gì mà nói! Bây giờ ai làm quan mà không ba vợ bốn nàng hầu? Nàng bớt quản ta lại đi!”
Trong lòng Lưu lão gia cũng thầm chê cha ta mặt mũi không đàng hoàng, ông ta bèn đặt điều kiện là: Muốn ông gả con gái qua cũng được thôi, nhưng con gái ông chỉ có thể làm vợ cả nhà người.
Cách một cánh cửa, mẹ đang giúp ta chải tóc thì nghe thấy cha thuật lại những lời ấy.
Con trai nhỏ nhà Lâm Huyện thừa (!) và ta có quen biết nhau từ nhỏ, mẹ còn đang định dẫn ta theo làm mai.
“Ta cho nàng nửa rương tiền, nàng ra ngoài ở đi. Tuy ta bỏ nàng, nhưng ta nhất định lo chuyện ăn uống cho nàng đến chết mới thôi, nàng đừng có đòi hỏi gì thêm nữa.”
Cha ta tính toán ở bên ngoài, nghe âm thanh thì có lẽ ông đang ngậm tẩu thuốc, vì bực tức trong người nên hút mãi không ngừng.
Còn mẹ ta thì sao, bàn tay chải tóc cho ta càng lúc càng chậm, không tài nào nhìn rõ gương mặt bà trong gương đồng mờ tối.
“Mẹ à...” Ta quay đầu nhìn bà thì bị đè lại.
“Tuệ Nhi đừng nhúc nhích, còn chưa cài trâm xong mà.” Giọng mẹ ta rất nhỏ nhẹ, nhưng ta vẫn nghe ra bà đang khóc nức nở.
Cha ta thấy trong phòng có động tĩnh thì cao giọng la lên: “Gì? Nàng nói gì đấy?”
Hàng xóm láng giềng ở quê nhà đều nói mẹ ta đanh đá.
Năm đó cha ta vượt trăm dặm đường đi học, để lại mình mẹ đèo bồng thêm đứa con là ta. Cô dâu mới trẻ măng ôm theo đứa con hôi sữa, trong nhà thì không còn ai khác, thành ra lúc nào cũng có mấy tên háo sắc đến tận cửa thăm hỏi.
Mẹ ta để kéo bên cạnh gối nằm, ngày ngày mài lưỡi cho thật sắc bén. Sau đó bà thật sự chọc mù một tên khốn nửa đêm trèo tường vào nhà.
Sáng sớm hôm sau, bà ôm ta đứng ngoài cửa chính nhà tên đó chửi ầm lên: “Đồ chóa má táng tận lương tâm, ngay cả cô nhi quả phụ cũng không tha! Ta thấy nhà ngươi có già có trẻ đủ cả, vậy mà không chịu chút tích đức để đời!”
Nhiều người vây xem, mẹ ta nhẹ nhàng tìm một tảng đá lớn để ngồi: “Hôm nay ngươi dám bước ra cửa thì bà đây cắt tận gốc phía dưới của ngươi luôn!”
Mẹ rút cây kéo kia ra, một cái tròng mắt xâu bên trên mũi nhọn còn đang nhễu máu tong tỏng. Khi đó ta bé quá, thấy mẹ giương oai khắp nơi thì không biết sợ là gì.
Ngày hè nắng chói chang, mẹ ôm ta canh giữ từ sáng đến tối. Bánh bao vào nước bà mang theo đều đút vào bụng ta. Có bác gái đến làm người hòa giải, bảo mẹ ta coi chừng con gái phơi nắng lâu không chịu nổi, nên quay về nhà mình thì hơn.
Mẹ cúi đầu hỏi ta: “Tuệ Tuệ, có nắng không con?”
Ta lắc đầu, giơ hai tay che trên lông mày bà: “Tuệ Tuệ không thấy nắng, mẹ cũng không thấy nắng.”
Cứ thế, mẹ ôm ta chặn trước cửa nhà kẻ gian một ngày một đêm. Từ đó về sau không còn bất kỳ ai dám hà hiếp hai mẹ con chúng ta nữa. Nhờ vậy mà chúng ta mới phòng thủ vững vàng đến ngày cha quay về.
Ấy vậy mà khi ông quay về, mẹ ta lại bắt đầu thở dài.
Thức khuya dậy sớm làm thợ chải tóc chưa từng khiến mẹ nhăn mày lấy một lần. Ngược lại, người chung chăn gối đã nhiều năm lại làm bà ngày càng trầm lặng ít lời.
...
Cuối cùng cha ta cũng chịu nói chuyện với ta.
Ông đi ngang qua ta, vung ống tay áo đầy phiền chán lên mắng: “Mẹ con mà sinh được một đứa con trai thì đâu cần đi đến bước đường này!”
Ta không nhịn nổi, bàn tay siết chặt lại.
Khi mẹ mang thai ta thì ông đi một lần tận mấy năm, vừa nhận thư nhà nói mẹ sinh con gái thì chưa từng quay về liếc mắt nhìn ta được lần nào. Chờ đến khi ông trở lại thì mẹ ta tuổi lớn, cơ thể bà cũng hư hao đi nhiều, không có khả năng sinh thêm con cho ông nữa.
Có lẽ cha ta đã bắt đầu mưu đồ mọi chuyện từ lúc lang trung khám ra mẹ ta không thể tiếp tục mang thai. Sớm muộn gì ông cũng sẽ tìm vợ lẽ, không chỉ một mà có khi tận hai, ba người, cho đến khi nào họ sinh được con trai mới chịu ngừng.
Tình huống tệ nhất chính là như bây giờ: Cha ta muốn đổi luôn cả vợ.
Cho nên mẹ ta nói đúng, ông ta muốn hại đời tam tiểu thư nhà họ Lưu.
Ta chịu đựng hai đầu gối tê cứng vì quỳ lâu, giãy giụa ngẩng đầu nhìn ông. Tuy đây là cha ruột của ta, nhưng ta luôn thấy ông vô cùng xa lạ. Từ lúc sinh ra hiểu được việc đời, rất nhiều năm ta không hề biết cha ta trông như thế nào.
Sau khi ông đỗ đạt, quang vinh quay về quê cũ nhưng ta chẳng thấy được nở mày nở mặt một chút nào. Dọn từ sân nhỏ đến tòa nhà lớn còn làm ta cảm giác bản thân đang ăn nhờ ở đậu.
Bởi vì chi phí ăn mặc của mẹ con ta không còn dựa vào đôi tay của chính chúng ta nữa, toàn bộ đều nhờ cậy vào tiền lương của cha mới duy trì được. Cho nên dù ông có muốn gì đi chăng nữa thì chúng ta đều không có quyền lựa chọn.
Còn bây giờ ta đã đến tuổi gả chồng. Mấy thiếu niên trong huyện chỉ cần có điều kiện tàm tạm thì ai mà không coi trọng gia thế, phụ huynh của đối tượng kết thân chứ? Ông hiểu rõ điều đó, vậy mà vẫn muốn đuổi mẹ ta đi.
Cho nên ông đâu chỉ bội bạc ân đỡ đần của mẹ, ông còn không màng đến tình nghĩa cha con với ta.
Ta nghĩ thông suốt, không hề tỏ ra ý muốn cầu xin sự thương hại. Cho dù ta có quỳ nát hai chân cũng không làm ông nhường bước được đâu.
Ta chỉ hỏi cha một câu: “Cha, cha khăng khăng muốn bỏ vợ, sau đó cưới tam tiểu thư nhà họ Lưu về nhà đúng không?”
Ông đánh vào đầu ta, dữ tợn nói: “Đừng có cãi lời nữa, ta đuổi con đi theo mẹ luôn bây giờ! Không làm nha hoàn cũng làm kỹ nữ, để xem con sống nổi không!”
À, không nha hoàn cũng làm kỹ nữ, để xem ta sống như thế nào.
Cha vốn đã bước vào nhà, làm như chưa hả giận nên lại bước ra, đạp một chân lên bắp đùi đã quỳ đến đau đớn của ta.
“Chờ đến khi Lưu tiểu thư vào cửa, con phải hầu hạ nàng cho tốt. Nếu con mà giống mẹ con, dám nói nửa lời mê sảng với nàng thì cha sẽ bán con đi ngay đấy”
Cửa phòng bị cha ta đóng “rầm” một tiếng thật mạnh.
Mẹ ta ra ngoài mua đồ ăn quay về, chắc là nghe được lời cuối cùng ông nói nên vừa khóc chạy ra đỡ ta, vừa hô vào trong nhà: “Chàng đuổi ta đi rồi còn chưa được sao? Tuệ Nhi là con ruột của chàng mà, chàng đừng làm chuyện hồ đồ hại con như thế!”
Không ngờ cha ta cách một cánh cửa nói ra một câu: “Chân trước ta vừa bước ra khỏi nhà thì nàng lập tức sinh con, ai mà biết được có phải con ruột ta hay không!”
“Chàng!” Mẹ ta tức giận đến mức ngất xỉu ngay tại chỗ.