“Khổ lắm,ốngnhưthờiănhangởlỗdânlàngcổĐườngLâmkêucứlich ngoai hang anh hom nay chán lắm… cứu dân chúng tôi với” đang là tiếng kêu của nhiều người dân trong làng cổ Đường Lâm thay vì nụ cười chào đón du khách.
Trả lại danh hiệu Di tích quốc gia: Không phải thích là được!
Sự việc 78 người dân của 60 hộ dân tại làng cổ Đường Lâm cùng kí tên vào lá đơn xin trả lại danh hiệu di tích quốc gia khiến Vietnamnet lập tức trở lại nơi này. Vì phải tuân theo Luật di sản khi Đường Lâm trở thành di tích quốc gia từ năm 2005 đã khiến toàn bộ các ngôi nhà trong làng cổ không được cấp phép xây dựng.
Điều đáng nói là dân số của làng ngày càng tăng nhưng người dân lại không được tự ý xây dựng hay cơi nới chính ngôi nhà của họ. Vì thế không ít hộ có tới 3 cặp vợ chồng cùng ngủ chung một phòng chỉ rộng hơn 10m2.
Không có đủ giường, đứa bé nằm chung với bố mẹ, đứa lớn trải chiếu nằm dưới đất. Có gia đình mọi thứ từ bàn ghế, giường chiếu, tủ quần áo, bếp gas và ban thờ đều "nhét" chung một phòng.
Khổ sở với việc sinh hoạt chật chội, nhiều người dân không thể giấu nổi bức xúc: “Tôi không thể hiểu giữa cuộc sống văn minh như hiện nay mà chúng tôi phải nấu cả bếp bên cạnh giường ngủ. Phòng ở thì nhỏ mà có tới đến 3 thế hệ đêm đến ngủ chung một nơi chả khác nào thời kì ăn hang ở lỗ cả, thử hỏi nếu là chú liệu chú có muốn sống ở đây nữa không?”
Căn nhà của bà Phan Thị Tuyết trong làngcổ Đường Lâm có 8 người sinh sống bao gồm bà Tuyết, 2 cặp vợ chồng làcon của bà và 3 đứa trẻ. Người con dâu của bà hiện tại đang mang bầu vàkhông biết khi sinh sẽ phải phân chia căn phòng này thế nào. Trong khinhà hàng xóm bên cạnh vừa được xây 2 tầng khang trang thì nhà của bà thìlại bị cấm xây.
Trong căn phòng này có 8 người sinh sống. Chỉ có 2 chiếc giường nên đêm đến chiếu sẽ được trải ra sàn lấy chỗ ngủ.
Phần mái bị hư hỏng được cột tạm bằng cây gỗ.
Ngay trên đầu giường, mái ngói gạch đã bị mục nát có thể nhìn xuyên qua. Khi trời mưa thì cả gia đình coi như mất ngủ.
Phần tường của căn nhà đã bắt đầu nứt thể hiện sự xuống cấp nghiêm trọng.
Vợ chồng hai người con của bà Tuyết đang phải sống chung trong cùng một phòng.
Ngôi nhà của ông Hạnh ngay tại mặt đường làng. Căn phòng nơi ông làm việc sửa chữa đồ điện tử cũng chính là phòng khách của gia đình.
Gia đình ông Hạnh ít chật hơn vì có 4 người. Đứa con trai lớn được nằm ở phòng ngoài ngăn bằng bức vách mỏng.
Những ngày hè nóng bức ông Hạnh phải trải chiếu nằm đất để nhường chỗ cho vợ và đứa con 3 tuổi.
Ngôi nhà của ông Phan Văn Toàn với 12 người sinh sống. Căn phòng rộng nhất cũng chưa tới 15m2 được kê liền nhau 3 chiếc giường.
Vì gia đình có nghề mộc, không có nơi làm xưởng nên hàng ngày việc nấu nướng được tiến hành ngay cạnh cửa ra vào.
Nhà ông Phan Văn Tuấn có 6 người gồm 2 người già, 1 cặp vợ chồng và 2 trẻ con.
Nhà của ông Tuấn chỉ có 1 gian nên tất cả việc sinh hoạt, nấu nướng, tiếp khách đều ở trong một căn phòng như thế này. Cả gia đình cùng nằm chung trên một chiếc phản và 1 chiếc giường. Tủ quần áo không đủ chỗ để cất nên cũng đành phải cho vào túi nilon để ở cuối giường.
(责任编辑:Cúp C2)
Khánh Hoà thu hồi dự án triệu đô Nha Trang Sao lấn vịnh Nha Trang
Panasonic chuẩn bị bán máy quay du lịch 3D
Motorola trình làng 6 di động siêu rẻ
Diễn viên Thu Quỳnh bức xúc vì bị bịa đặt chuyện đời tư
Truyện Yêu Nghiệt Khuynh Thành: Minh Vương Độc Sủng Cưng Chiều Phi
Cơ hội nào dành cho các đối thủ của iPad?
Lang bạt tìm con 30 năm, người phụ nữ không ngờ con sống cách mình 10km
Apple giới thiệu cấu hình Mac Pro mới nhất, 12 nhân xử lí