您现在的位置是:La liga >>正文
Cách chủ động phòng tránh tai nạn bỏng cho trẻ_kết quả bóng đá laliga
La liga5人已围观
简介Hậu hoạ khôn lường từ đắp lá cây, thuốc nam chữa bệnh Đang pha sữa cho con gái 18 tháng tuổi, chị H. ...
Hậu hoạ khôn lường từ đắp lá cây,áchchủđộngphòngtránhtainạnbỏngchotrẻkết quả bóng đá laliga thuốc nam chữa bệnh
Đang pha sữa cho con gái 18 tháng tuổi, chị H. (Nam Định) có việc phải ra ngoài nên để tạm cốc nước sôi ở trên bàn. Không may bé gái trong lúc chơi đùa đánh đổ cốc nước sôi lên người, gây bỏng lớn ở vùng ngực.
Thay vì đưa con vào bệnh viện điều trị, chị nghe lời người quen đưa con đến nhà thầy lang đắp thuốc nam để không có sẹo. Ngày thứ 4 sau khi đắp thuốc, bé sốt cao, chị mới đưa con đến bệnh viện tỉnh, rồi chuyển lên Bệnh viện Nhi Trung ương. Bác sĩ chẩn đoán con bỏng nước sôi độ II-III, nhiễm trùng, gần nửa người bị băng kín.
BSCKII Phùng Công Sáng, Phụ trách Đơn vị Bỏng, Bệnh viện Nhi Trung ương, cho hay dù đã có rất nhiều cảnh báo về các biến chứng nặng nề có thể gặp phải khi đắp lá cây theo kinh nghiệm mà chưa được khoa học kiểm chứng để xử lý vết thương, vết bỏng, tuy nhiên vẫn nhiều gia đình tự ý điều trị tại nhà, dẫn đến các hậu quả đáng tiếc đã xảy ra.
“Đắp lá cây, các loại thuốc điều trị theo kinh nghiệm mà chưa được kiểm chứng và không đảm bảo sạch vào vết thương, vết bỏng là việc làm rất nguy hiểm. Điều này có thể khiến tổn thương nặng thêm, viêm nhiễm lan rộng hơn hoặc từ không nhiễm trùng thành nhiễm trùng", bác sĩ Sáng cho biết.
Nếu không được điều trị kịp thời, có thể dẫn đến nhiễm trùng huyết, gây ra các biến chứng như: viêm mủ màng tim, màng não, viêm mủ màng phổi, áp-xe phổi, viêm xương tủy xương, thậm chí tử vong hoặc để lại những di chứng suốt đời cho trẻ.
Sơ cứu bỏng sai cách, nguyên nhân khiến tình trạng bỏng nặng thêm
Bỏng là tai nạn thương tích thường gặp ở trẻ em. Khi bị bỏng, làn da non nớt của trẻ sẽ trở nên vô cùng nhạy cảm và rất dễ bị tổn thương.
Da trẻ em mỏng và liên kết giữa các lớp lỏng lẻo hơn người lớn nên vết bỏng thường nặng và sâu hơn. Đặc biệt, trẻ nhỏ dưới 6 tháng tuổi, hệ miễn dịch còn yếu nên nguy cơ nhiễm trùng vùng bỏng cũng như sốc bỏng cao hơn dù diện tích bỏng không lớn. Do đó, khi trẻ bị bỏng cần được sơ cứu sớm và đúng cách.
- Nếu trẻ bỏng do nước sôi, bỏng hơi, cháo: Ngay khi trẻ bị bỏng cần ngâm bộ phận bị bỏng (tay, chân) vào trong nước sạch, mát (từ 16 đến 20 độ C, tốt nhất trong 30 phút đầu sau khi bị bỏng). Nếu trẻ bị bỏng vùng mặt thì dùng khăn ướt mềm đắp vào mặt, nếu diện bỏng rộng thì cần chú ý giữ ấm cho trẻ ở những phần không bị bỏng.
- Đối với trẻ bị bỏng điện: Nhanh chóng tách nạn nhân với nguồn điện (ngắt cầu dao, dùng gậy gỗ gạt dòng điện cao) và đưa người bệnh đến nơi thoáng mát. Gia đình cần tiến hành đánh giá hô hấp tuần hoàn, ý thức trẻ và tìm xem các chấn thương khác nếu có ngã kèm theo, để tìm cách sơ cứu cho đúng, tránh làm tổn thương cột sống cổ hoặc các chi của trẻ. Nếu trẻ ngừng tuần hoàn thì tiến hành ép tim ngoài lồng ngực đúng cách đồng thời gọi y tế hỗ trợ.
- Đối với trẻ bị bỏng hóa chất: Rửa ngay vùng bị bỏng bằng nước sạch càng nhiều càng tốt. Nếu bỏng mắt do hóa chất cần được rửa mắt bằng cách ngụp mặt vào chậu nước và chớp mắt liên tục cho hóa chất trôi ra hết. Nhanh chóng tháo bỏ ngay quần áo bị dính hóa chất. Không cởi quần áo người bị bỏng rất dễ gây lột da, tốt nhất là nên cắt, xé bỏ quần áo dính hóa chất.
"Ngay sau khi sơ cứu, gia đình cần nhanh chóng đưa trẻ đến cơ sở y tế có chuyên khoa bỏng để được khám và điều trị kịp thời. Tuyệt đối không nghe theo lời mách bảo của những người không có chuyên môn, đắp các loại lá, loại thuốc không đúng lên vết thương gây nguy hiểm cho trẻ", bác sĩ Sáng lưu ý.
Để phòng tránh tai nạn bỏnghiệu quả và hạn chế những rủi ro đáng tiếc có thể xảy ra, thầy thuốc lưu ý cha mẹ:
- Không nên cho trẻ chơi đùa ở nơi đang nấu ăn hoặc các nơi gần nguồn điện, dây dẫn điện, ổ cắm điện…
- Thức ăn, thức uống nóng, các vật dễ cháy nổ như xăng, dầu, cồn, diêm quẹt… phải để nơi an toàn và tránh xa tầm tay của trẻ.
- Không nên đựng hóa chất trong vỏ chai đựng nước uống, nhằm tránh các nhầm lẫn có thể xảy ra.
- Không để chung thuốc uống với những thuốc khử khuẩn, dùng ngoài.
- Khi trông trẻ, người lớn cần có sự giám sát chặt chẽ, thường xuyên.
Bệnh nhi 7 tuổi tắc ruột vì ăn loại quả giòn, thơmBé A.N, 7 tuổi, vào Khoa Ngoại tổng hợp, Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An, cấp cứu vì mất nước do nôn nhiều, kèm đau bụng, biểu hiện tắc ruột sau khi ăn quả hồng giòn.Tags:
转载:欢迎各位朋友分享到网络,但转载请说明文章出处“Fabet”。http://pro.rgbet01.com/html/407b599121.html
相关文章
Mặt trời bé con tập 9: Cậu bé chơi bi
La liga- MC Lại Văn Sâm tỏ ra vô cùng phấn khích trước phần trình diễn bi-a điêu luyện của cơ thủ nhí đến t ...
【La liga】
阅读更多Sao Việt 11/7: Sau 2 năm, Ốc Thanh Vân vẫn chưa nguôi nỗi đau mất cha
La ligaSao Việt 11/7: Ốc Thanh Vân chia sẻ những dòng tâm sự xúc động về bố sau 2 năm ngày mất. Mở đầu bức ...
【La liga】
阅读更多16 trường ĐH Mỹ tìm kiếm sinh viên Việt xuất sắc
La ligaTriển lãm Giáo dục Mỹ sẽ trở lại Việt Nam vào mùa thu này, tổ chức các sự kiện ởHà Nội (13/10/2014) ...
【La liga】
阅读更多
热门文章
- Mã vùng điện thoại mới của Đà Nẵng là bao nhiêu?
- “Đã đi dạy thì phải xứng đáng là người đi dạy”
- 10 kỹ năng trong công việc quan trọng nhất năm 2020
- Realme khởi tranh phân khúc điện thoại cao cấp tại thị trường Châu Âu
- 26.000 người mắc lừa hệ điều hành Anonymous
- Phạm Băng Băng nói về scandal trốn thuế: 'Hối tiếc và đau đớn'
最新文章
Vì sao Lý Hùng chọn Thu Hà là diễn viên yêu thích?
Hà Hồ xóa status vì bị suy diễn 'đá xoáy' Cường Đô La và Đàm Thu Trang
Tin sao Việt 7/8: Phạm Hương diện bikini trắng khoe thân hình nóng bỏng trên cát
Phát động cuộc thi viết về trường học mới
Nữ doanh nhân "Chinh phục cá mập"
3 trường ĐH Top 100 tại Mỹ tuyển sinh 2015