Việt Nam có chi phí vận hành cạnh tranh so với các nước châu Á_kết quả bóng đá hạng nhì đức
TMX,ệtNamcóchiphívậnhànhcạnhtranhsovớicácnướcchâuÁkết quả bóng đá hạng nhì đức công ty tư vấn chuyển đổi kinh doanh ở châu Á Thái Bình Dương, vừa đưa ra báo cáo cung cấp thông tin chuyên sâu về chi phí kinh doanh trung bình ở châu Á.
Báo cáo tập trung đánh giá khả năng cạnh tranh trong cuộc đua để trở thành địa điểm sản xuất tiềm năng nhất của 9 quốc gia bao gồm: Campuchia, Ấn Độ, Indonesia, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan và Việt Nam.
Việc này nhằm giúp các doanh nghiệp đưa ra được quyết định xây dựng một cơ sở sản xuất mới ở địa điểm nào tại thị trường châu Á là tối ưu nhất.
Công nhân bên trong một nhà máy tại Việt Nam. (Ảnh: Hải Đăng) |
Nghiên cứu đã phân tích chi phí lao động, phí cho thuê, hậu cần, tiện ích và viễn thông ở mỗi thị trường trong số 9 thị trường này. Báo cáo cũng đo lường mức độ cạnh tranh của các thị trường dựa trên những yếu tố định tính bao gồm môi trường kinh doanh, hiệu suất nhân tài, hiệu suất hậu cần và sự sẵn sàng cho quá trình số hóa.
Phương pháp đánh giá được thực hiện dựa trên một mô hình vận hành tiêu chuẩn giả định với quy mô cố định về số lượng nhân viên, tiền thuê và việc sử dụng các tiện ích và viễn thông. Về mặt hậu cần, kế hoạch được giả định là doanh nghiệp cần vận chuyển 14 container 40ft đến các thị trường lớn, bao gồm Hoa Kỳ, châu Âu, các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất, Trung Quốc và Úc.
Báo cáo nhận định Việt Nam là một trong những thị trường có chi phí vận hành bình quân thấp nhất trong khu vực, chỉ cao hơn Campuchia và Myanmar. Tổng chi phí vận hành trung bình của Việt Nam dao động từ 79.280 USD đến 209.087 USD mỗi tháng.
Việt Nam đứng thứ 5 về số điểm cạnh tranh so với các quốc gia khác xét về các lĩnh vực môi trường kinh doanh, nhân tài, hậu cần và số hóa, xếp sau Singapore, Malaysia, Ấn Độ và Thái Lan.
Về chi phí nhân công lao động – chiếm trung bình tới 55% tổng chi phí của các quốc gia, Việt Nam được xếp hạng là thị trường có giá cả hợp lý đứng thứ tư sau Campuchia, Myanmar và Philippines với tổng chi phí nhân công trung bình là 108.196 USD mỗi tháng.
Về chi phí thuê kho – yếu tố chiếm chi phí lớn thứ hai trong tổng chi phí của các quốc gia, Việt Nam được xếp hạng là thị trường có giá cả hợp lý thứ tư với giá thuê trung bình là 5USD/m2/tháng, sau Thái Lan, Myanmar và Campuchia.
Về chi phí hậu cần, Việt Nam được xếp vào nhóm thị trường “tiềm năng cao”, đồng nghĩa với việc quốc gia này có chi phí hậu cần tương đối cao hơn nhưng có khả năng mở rộng hoạt động hậu cần tốt. Để xác định khía cạnh này, các quốc gia được đánh giá thông qua hai yếu tố: chi phí vận chuyển quốc tế mỗi tháng của hậu cần và số điểm hiệu quả hoạt động hậu cần của quốc gia đó.
Về tiện ích và viễn thông – chiếm khoảng 16% tổng chi phí ở hầu hết các quốc gia, Việt Nam được xếp hạng là quốc gia có chi phí điện thoại hợp lý nhất trong khi Campuchia có chi phí cao nhất.
Việt Nam được xếp hạng tầm trung về chi phí viễn thông. Có thể thấy rằng, các nước càng phát triển thì chi phí viễn thông càng thấp. Trong đó, Myanmar và Campuchia có chi phí Internet cao nhất trong khi Singapore và Ấn Độ cung cấp giá cước hợp lý nhất.
Dựa trên tất cả kết quả của nghiên cứu, các quốc gia được phân loại vào ít nhất một trong ba giai đoạn của chuỗi giá trị sản xuất bao gồm: “dây chuyền lắp ráp cơ bản”, “đang phát triển chuỗi cung ứng” và “tự động hóa sớm”.
Sau khi xếp loại các quốc gia, công ty tư vấn đề xuất những nước như Campuchia và Myanmar phù hợp cho giai đoạn hình thành ban đầu của doanh nghiệp, là những địa điểm để đặt nền móng cơ sở sản xuất, phù hợp cho các doanh nghiệp trong các lĩnh vực như dệt may.
Mặt khác, các nước như Philippines, Indonesia và Việt Nam, được xếp vào giao điểm của hai giai đoạn đầu, cung cấp cơ sở tốt cho các doanh nghiệp trong các lĩnh vực như điện tử không đòi hỏi sự tinh vi trong sản xuất hoặc lao động có tay nghề cao.
Các quốc gia còn lại ở giai đoạn “tự động hóa sớm” là lựa chọn tốt cho các doanh nghiệp đã bắt đầu đầu tư vào sản xuất và đổi mới thông minh.
Singapore có chi phí cao, trở thành lựa chọn hàng đầu cho các công ty sản xuất có giá trị gia tăng cao hơn liên quan đến các quy trình phức tạp và yêu cầu tự động hóa cao.
Bà Megan Benger, Giám đốc về chuỗi cung ứng tại TMX, cho hay các doanh nghiệp khi quyết định địa điểm mở cơ sở sản xuất cần đánh giá nhu cầu và mục tiêu trước khi quyết định địa điểm. Hiểu được những điều này là chìa khóa để giúp các doanh nghiệp điều chỉnh sự chênh lệch về chi phí và điều kiện của các quốc gia khác nhau ở châu Á để từ đó đưa ra quyết định có lợi cho doanh nghiệp.
Hải Đăng
Nhiều doanh nghiệp game Việt Nam thành lập và đóng thuế ở Singapore
Theo các chuyên gia, dù nằm top trong khu vực về trò chơi trực tuyến nhưng nhiều doanh nghiệp Việt lại đăng ký thành lập và đóng thuế ở Singapore thay vì Việt Nam.
相关文章
Sở hữu tấm vé danh vọng” tại Dubai thu nhỏ” trong lòng Thành phố Đảo Hoàng gia
Năm 2025, bất động sản đất Cảng được dự báo sẽ xác lập nhiều đỉnh giá mới khi đô thị Hải Phòng chứng2025-01-19- Hiện nay là thời điểm các thí sinh đăng ký nguyện vọng xét tuyển đại học, cao đẳng năm 2021. Thí sin2025-01-19
Xe đầu kéo bị gió thổi lật nghiêng trên đường
Clip: Xe đầu kéo bị gió thổi lật nghiêngVụ tai nạn hi hữu này xảy ra trên một con đường ở Lone Pine2025-01-19Ngành ôtô khắp thế giới lao đao vì virus corona
Ngành công nghiệp ôtô thế giới nói chung và Trung Quốc nói riêng đang rơi vào tình thế đình trệ vì ả2025-01-19Tâm sự của nàng dâu khi mẹ chồng quan tâm đến đời sống tình dục
Tôi và Hưng quen nhau từ thời đại học. Tuy khác trường, tôi học ĐH Bách khoa, anh ĐH học Kiến trúc n2025-01-19Nữ tài xế lái BMW đâm vòng xuyến, bay lên không trung
Clip: BMW đâm tảng đá, bay qua vòng xuyếnVụ tai nạn giao thông kinh hoàng này xảy ra vào rạng sáng v2025-01-19
最新评论