当前位置:首页 >Nhà cái uy tín >Tác dụng của thói quen 'tiện đâu ngủ đó' của người Nhật_bxh vdqg thuy si

Tác dụng của thói quen 'tiện đâu ngủ đó' của người Nhật_bxh vdqg thuy si

2025-01-20 04:42:08 [Ngoại Hạng Anh] 来源:Fabet

Trong văn hóa phương Tây,ácdụngcủathóiquentiệnđâungủđócủangườiNhậbxh vdqg thuy si mọi người thường tách biệt rõ ràng thời gian giải trí, nghỉ ngơi khỏi thói quen làm việc hằng ngày. Trong ngày, họ cống hiến hết mình cho các buổi hẹn, cuộc họp để cuối cùng tái tạo năng lượng vào buổi tối. Giấc ngủ 7-8 tiếng vào ban đêm được coi là tối ưu. 

Trong khi đó, ở châu Á, người dân thường chợp mắt vào ban ngày để bổ sung cho thời gian ngủ ban đêm. 

ngu trua 1.jpg
Nhiều công ty Nhật khuyến khích nhân viên tranh thủ chợp mắt vào ban ngày. Ảnh minh họa: Dailysabah

Ngủ mọi nơi, mọi lúc

Tại một ngôi trường ở thành phố Uto (Kumamoto, Nhật), học sinh không bị phạt dù ngủ gật trong giờ học. Cuối giờ nghỉ trưa (13h17), hệ thống liên lạc nội bộ của trường phát thông báo thời gian uto uto sắp bắt đầu. Trong tiếng Nhật, uto uto có nghĩa là “ngủ gà ngủ gật”. Theo Kilala, một học sinh sẽ đứng dậy tắt đèn, kéo rèm cản sáng. Ba phút sau, tiếng nhạc nhẹ nhàng vang lên. Các học sinh khoanh tay và tựa đầu lên bàn. Mười phút sau có thông báo đã hết giờ ngủ. 

Nhật Bản có riêng một từ để chỉ các giấc ngủ ngày là Inemuringhĩa đen là "có mặt và ngủ". Người dân thường tận dụng mọi cơ hội có được để nghỉ ngơi trong thời gian ngắn. Trên tàu điện ngầm khi đi làm, ăn trưa tại văn phòng, hay thậm chí giữa cuộc họp, họ đều tận dụng cơ hội để ngủ ngắn. Đây cũng là điểm khác biệt của giấc ngủ ngắn tại Nhật. Ở các nước châu Á khác như Việt Nam, giấc ngủ ngắn thường sau buổi ăn trưa. 

Tác dụng của Inemuri

Theo Swiss Flex,mục đích của Inemuri là nhanh chóng sạc lại năng lượng của một người. Giấc ngủ đó thường không quá 20 phút. 

Thời gian nghỉ ngơi ngắn ngủi này rất lý tưởng cho cơ thể và tâm trí, mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏenhư tăng cường hiệu suất, hỗ trợ giảm căng thẳng, ngăn ngừa tình trạng kiệt sức, thúc đẩy tâm trạng tích cực, tăng cường hệ miễn dịch, tăng khả năng sáng tạo, cải thiện trí nhớ, hỗ trợ hệ tim mạch. Trong ngắn hạn, Inemuri giúp chúng ta làm việc hiệu quả hơn trong thời gian còn lại của ngày.

ngu trua 3.jpg
Thời gian làm của người dân Nhật thường kéo dài nên việc tranh thủ ngủ ngắn trên tàu xe giúp họ phần nào bớt mệt mỏi. Ảnh minh họa: iStock

Quyền được mệt mỏi 

Nhiều người phương Tây tin rằng không cần ngủ trưa. Họ không muốn năng suất làm việc bị gián đoạn. Vì vậy, nhiều người làm việc từ sáng đến tối. 

Ở Nhật Bản, việc tranh thủ ngủ không bị xã hội kỳ thị, không bị đánh giá là lười nhác. Ngược lại, nhiều công ty khuyến khích nhân viên của họ áp dụng Inemuri, các trường học cũng tạo điều kiện cho trẻ ngủ ngày. Người Nhật nhìn thấy điều tích cực trong việc ngủ gật: người đó đã cống hiến hết mình và làm việc chăm chỉ đến mức giờ đây họ cần được nghỉ ngơi một thời gian ngắn.

Suy cho cùng, rơi vào tình trạng sa sút hiệu suất sau một buổi sáng bận rộn là điều hoàn toàn bình thường. Bộ não của chúng ta liên tục chạy ở tốc độ tối đa trong khi làm việc và việc đòi hỏi hiệu suất, sự tập trung không bị gián đoạn là điều không thực tế. 

Khi bạn cảm thấy mệt mỏi trong ngày và mức năng lượng giảm xuống một chút, cơ thể bạn sẽ gửi đi một tín hiệu quan trọng: “Bây giờ, tôi cần nghỉ ngơi một chút!”.

Inemuri không ảnh hưởng tới giấc ngủ tối 

Nhật Bản là quốc gia mà người lớn ngủ ít nhất. Đó là lý do không ai ở đó lo lắng về việc Inemuri sẽ làm phiền giấc ngủ ban đêm và khiến bạn khó ngủ. Thời gian ngủ ngày ngắn, kéo dài dưới 20 phút, có tác dụng tiếp thêm sinh lực và sảng khoái. 

Trên thực tế, các chuyên gia cũng không khuyến khích ngủ lâu hơn vì chúng ta sẽ chuyển sang giai đoạn ngủ sâu hơn 30 phút. Khi đó, trong cơ thể sẽ diễn ra nhiều quá trình khác nhau khiến bạn đặc biệt khó chịu nếu bị đánh thức. Sau đó, chúng ta cảm thấy mệt mỏi hơn nhiều so với trước khi ngủ trưa. 

Do đó, nếu bạn duy trì giấc ngủ ngắn trong 20 phút, bạn không phải lo lắng về bất kỳ hậu quả nào và tận hưởng giấc ngủ chất lượng cao vào ban đêm.

So sánh sức khỏe khi ăn 12 quả trứng một tuần và không ăn quả nào

So sánh sức khỏe khi ăn 12 quả trứng một tuần và không ăn quả nào

Dù ăn số quả trứng khác nhau hoàn toàn, nhưng mức cholesterol (mỡ máu) của những người tham gia thử nghiệm không có sự khác biệt rõ rệt.

(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)

    推荐文章
    热点阅读