Trí thông minh của trẻ thể hiện ở sự tập trung,áttriểntrínãosớmgiúptrẻtăngsựtậptrungvàghinhớbảng xếp hạng giải hạng 3 anh khả năng ghi nhớ và hành động. Nếu không có phương hướng phát triển trí não cho con đúng cách thì trẻ sẽ kém tập trung, tư duy chậm... Điều này sẽ gây ảnh hưởng rất lớn tới việc học tập, sinh hoạt của trẻ.
Trên một diễn đàn mạng dành cho các phụ huynh tiểu học, chị Hoài Yến (32 tuổi, Hà Đông, Hà Nội) than thở về vấn đề mất tập trung của con. Bé trai 6 tuổi nhanh nhẹn, hiếu động nhưng khiến chị Hoài Yến buồn phiền vì học tập lơ đãng, tư duy kém, không tập trung.
Mỗi lần học bài, vừa chép được vài chữ, bé lại dừng tay nghe ngóng chuyện xung quanh. Trẻ liên tục xin đi vệ sinh, uống nước… trong suốt 15 phút ngồi vào bàn học. Chính vì vậy, con thường xuyên quên kiến thức. Việc này khiến chị Yến rất lo lắng.
Ngoài việc xin kinh nghiệm để cải thiện khả năng tập trung của con, chị Yến cũng xin lời khuyên về chế độ dinh dưỡng, thực phẩm để tăng cường sự phát triển trí não cho trẻ.
Theo các chuyên gia, tình trạng trẻ thiếu tập trung, kém thông minh thường không được cha mẹ quan tâm nhiều khi trẻ còn nhỏ nhưng đến độ tuổi đi học, tình trạng này lại gây ra nhiều vấn đề như trẻ khó tập trung khi học, ảnh hưởng đến quá trình học tập cũng như sự phát triển của não bộ.
Để cải thiện tình trạng này, cha mẹ nên chú ý tới dinh dưỡng cho con. Đây là yếu tố quan trọng trong suốt quá trình phát triển của trẻ, nhất là khả năng tập trung và tư duy. Do đó, cha mẹ nên bổ sung cho trẻ một chế độ dinh dưỡng lành mạnh.
Không chỉ ở Việt Nam, tại nhiều quốc gia phát triển, cha mẹ đánh giá sai thời điểm phát triển trí thông minh cho con dẫn đến việc đầu tư không đúng hướng. Nhiều cha mẹ chỉ thực sự chú trọng bổ sung cho con khi con đi học, khi con kém tập trung, chậm tiếp thu hoặc có kết quả kém ở trường.
Để thúc đẩy sự phát triển não giúp con giai đoạn vàng (từ 0-3 tuổi), cha mẹ nên:
Tăng cường sự tương tác: từ khi sinh ra, trẻ phát triển các kết nối não bộ thông qua các trải nghiệm hàng ngày. Các kết nối được xây dựng thông qua các tương tác tích cực với cha mẹ và tương tác với thế giới. Theo TS Frances P.Glascoe, Đại học Vanderbilt (Đức), trẻ lớn lên trong những gia đình có cha mẹ thường nói chuyện, lắng nghe và đọc sách cùng con có chỉ số IQ cao hơn và thành công hơn những đứa trẻ khác.
Tăng cường dinh dưỡng: Một chế độ ăn cân bằng các nhóm chất là điều cần thiết cho trẻ ở bất kỳ độ tuổi nào. Cấu tạo não người có đến 60% khối lượng vật chất là chất béo, trong đó chủ yếu là omega (ALA, DHA, EPA). 40% còn lại là nước, protein, carbohydrate và muối.
Hiện, omega thực vật có thể cung cấp và giúp cơ thể chuyển hóa thành 3 loại omega trên. Omega thực vật có nguồn nguyên liệu an toàn từ khâu gieo trồng, không có nguy cơ nhiễm thủy ngân hay các chất độc hại khác. Loại này cũng không có vị tanh, dùng được cho trẻ từ 1 ngày tuổi.
Luyện trí tuệ và cảm xúc cho con càng sớm càng tốt: Hãy bắt đầu với thói quen kể chuyện cho trẻ, hát cho con nghe và cho con nghe nhạc ngay từ trong bụng mẹ, đặc biệt là vào 3 tháng cuối của thai kỳ.
Sau khi sinh, bạn có thể mua cho con các loại đồ chơi phù hợp theo tháng tuổi với độ khó từ thấp đến cao để rèn luyện khả năng quan sát, tư duy. Chúng ta có thể hát ru con bằng những vần thơ, giao tiếp, tương tác với con hằng ngày thông qua những câu chuyện nhiều cảm xúc, các loại trò chơi thú vị để khơi gợi tiềm năng của con.
Căn bệnh trẻ hay mắc vào mùa đôngDưới đây là thông tin cơ bản về bệnh phổ biến trẻ dễ mắc và một số lời khuyên về cách giữ cho gia đình bạn khỏe mạnh trong mùa đông này.