Không có ranh giới công nghệ khi xây dựng thành phố thông minh_lịch thi đấu bóng đá trung quốc
Theôngcóranhgiớicôngnghệkhixâydựngthànhphốthôlịch thi đấu bóng đá trung quốco ông Phùng Việt Thắng, Giám đốc Kinh doanh Khối khách hàng Chính phủ và Doanh nghiệp Microsoft Việt Nam, công nghệ khi xây dựng thành phố thông minh là không có ranh giới, mà quan trọng là người tận dụng hay không tận dụng được công nghệ".
Cùng quan điểm, ông Dương Công Đức, Giám đốc Trung tâm Đô thị thông minh Viettel Solutions Công nghệ tạo ra sản phẩm nhưng trong thời đại ngày nay, nó chỉ chiếm 30%. Quá trình tạo ra sản phẩm chiếm đến 30% giá trị. Cuối cùng, 40% nằm ở việc người dùng hoàn thiện sản phẩm, sử dụng dữ liệu, giúp nó thông minh hơn.
"Công nghệ chỉ đóng một phần nhưng không phải phần chính. Vậy khái niệm làm chủ công nghệ, công nghệ của Việt Nam hay thế giới không có ranh giới. Chúng ta chỉ cần xây dựng và giải bài toán của địa phương bằng công nghệ", ông Đức nói.
Để triển khai thành phố thông minh thì công nghệ vận hành (Operational Technology) là vô cùng quan trọng, đây là sự kết hợp giữa phần cứng lẫn phần mềm dùng để giám sát và điều khiển cơ sở hạ tầng, nhà máy lắp ráp trang thiết bị. Ngành này được ứng dụng rộng rãi trong công nghiệp sản xuất tự động hoặc bán tự động. Tuy nhiên, với sự phát triển của mạng 5G, 6G cùng các thiết bị thông minh kết nối tốc độ cao, công nghệ vận hành đã không ngừng cải tiến với các giải pháp quản lý từ xa, máy học tự vận hành, phân tích dữ liệu thời gian thực.
Thực tế hiện nay công nghệ vận hành thành phố thông minh đang được các đơn vị triển khai là Trung tâm điều hành thông minnh (IOC). Ngoài ra là hàng loạt các công nghệ như Internet vạn vật (IoT), giao thông thông minh, giám sát từ xa, năng lượng thông minh.