TV 3D và màn hình cong (2010). Sau phim Avatar,ữngsảnphẩmcôngnghệđángquênnhấtthậpkỷsố liệu thống kê về serie b nhiều dự đoán cho rằng TV 3D sẽ trở thành xu hướng mới. Ngoài TV 3D, các hãng còn thổi phồng công nghệ màn hình cong cho trải nghiệm hình ảnh xuất sắc. Tuy nhiên, cả 2 công nghệ đều thất bại bởi chi phí đắt, không phù hợp với nhu cầu người dùng. Không ai muốn đeo kính 3D trong phòng khách chỉ để xem con khủng long thực hơn cả. |
Sony Tablet P (2011). Rất lâu trước khi có Galaxy Fold hay Huawei Mate X, Sony đã sáng tạo ra ý tưởng smartphone gập với mẫu Tablet P, trang bị thiết kế 2 màn hình khi mở ra cho không gian sử dụng lớn hơn. Tuy nhiên phần cứng không đáp ứng, phần mềm tối ưu kém đã khiến Sony Tablet P thất bại. |
Nintendo Wii U (2012). Trước khi ra mắt Switch, Nintendo đã mang ý tưởng 2 màn hình từ 3DS lên console với Wii U. Tay cầm của Wii U được thiết kế đặc biệt với màn hình cảm ứng 6,2 inch, thiết kế dày và nặng. Dù có màn hình cảm ứng, bạn không thể chơi game bằng tay cầm khi ra ngoài. Thiết kế độc đáo nhưng khó hiểu của Wii U khiến doanh số máy chỉ dưới 14 triệu, kém xa Wii với hơn 100 triệu chiếc. |
Nexus Q (2012). Sản phẩm phát nhạc không dây của Google bị khai tử khi còn chưa bán ra. Thiết bị chỉ hỗ trợ các dịch vụ Google, giá bán 300 USD là quá đắt so với những gì nó mang lại. |
Microsoft Surface RT (2012). Trước khi Surface thành công như hiện nay, Microsoft từng trải qua tháng ngày đen tối với thế hệ Surface đầu tiên, đặc biệt là phiên bản Surface RT với hệ điều hành thảm họa Windows RT. CPU chậm, bàn phím Type Cover bị chỉ trích, không thể cài ứng dụng Windows truyền thống là 3 lý do chính cho sự thất bại của chiếc tablet này. |
Google Glass (2013). Đây từng là sản phẩm cực kỳ hoành tráng khi có thể nhận thông báo từ điện thoại, dẫn đường, quay phim thông qua màn hình nằm trước mắt bạn. Tuy nhiên, mức giá 1.500 USD và những lo ngại về quyền riêng tư khiến người dùng e dè khi chọn mua sản phẩm. |
Mac Pro (2013). Chắc hẳn chúng ta chưa thể quên thiết kế thùng rác của chiếc Mac Pro đời cũ. Một sản phẩm rất đẹp, tuy nhiên việc không thể nâng cấp hầu hết linh kiện bên trong khiến sản phẩm khó bán, thậm chí bị cộng đồng mạng chế giễu. |
Amazon Fire Phone (2014). Sau thành công của tablet Fire và loa thông minh Echo, Amazon quyết định nhảy vào thị trường di động với Fire Phone. Được CEO Jeff Bezos dành những từ "tuyệt vời" và "sang trọng", tuy nhiên sản phẩm đã không được đón nhận. Hệ điều hành khó sử dụng, hàng loạt camera kỳ lạ ở mặt trước tạo cảm giác lo sợ hơn là hữu ích. |
Apple MacBook 12 inch (2015). Đây từng được xem là bản nâng cấp hoàn hảo của MacBook Air với màn hình đẹp, thiết kế siêu mỏng nhẹ. Tuy nhiên cấu hình quá yếu, giá đắt, bàn phím "bươm bướm" dễ hỏng khiến đây là một trong những sản phẩm thất bại của thập kỷ. |
Samsung Gear VR (2015). Trước khi Oculus hay HTC tham gia thị trường kính VR, Samsung đã sáng tạo ra chiếc kính VR có thể gắn điện thoại làm màn hình, không cần máy tính hay dây nhợ lằng nhằng. Tuy nhiên sự hỗ trợ kém cỏi khiến Gear VR không đủ sức cạnh tranh. Những smartphone mới nhất hiện nay như Galaxy Note10 đã không còn hỗ trợ chiếc kính này. |
Samsung Galaxy Note7 (2016). Mẫu smartphone cao cấp với chip xử lý mạnh mẽ, công nghệ camera siêu nhanh, quét mống mắt và thiết kế cao cấp. Tuy nhiên chỉ vài tháng sau khi bán ra, tình trạng cháy nổ pin đã khiến Samsung bị chỉ trích nặng nề. Có lẽ khai tử Note7 là cách giải quyết cuối cùng để chấm dứt mọi thứ. |
Apple HomePod (2018). Gia nhập thị trường loa thông minh quá trễ, song một số người vẫn tin tưởng HomePod sẽ đánh bại Amazon Echo. Rất tiếc khi điều đó không xảy ra. Dù có chất lượng âm thanh tốt, giá bán đắt và Siri chưa đủ "thông minh" khiến HomePod trở thành sản phẩm đáng quên của Apple. |
相关文章:
相关推荐:
0.1405s , 7218.5703125 kb
Copyright © 2025 Powered by Những sản phẩm công nghệ đáng quên nhất thập kỷ_số liệu thống kê về serie b,Fabet