Ông Phạm Văn Tam,ángmaiCEOAsanzođăngđànnóivềkq bóng đá wap CEO Asanzo (áo trắng). Ảnh: FBNV |
Theo đó, CEO Asanzo sẽ nói về quá trình phát triển sản phẩm, xây dựng thương hiệu, xây dựng và phát triển các sản phẩm của Asanzo. CEO Asanzo cũng sẵn sàng trả lời mọi câu hỏi của những người tham dự liên quan đến quy trình sản xuất các sản phẩm của Asanzo.
Mới đây, Bộ Công Thương đang đưa ra lấy ý kiến góp ý cho Dự thảo Thông tư quy định về sản phẩm, hàng hóa của Việt Nam và sản phẩm, hàng hóa sản xuất tại Việt Nam. Dự thảo Thông tư này được xây dựng chủ yếu dựa trên các bộ quy tắc xuất xứ đang áp dụng cho hàng xuất khẩu từ Việt Nam. Tại dự thảo này, Bộ Công Thương đưa ra 2 tiêu chí để xác định hàng hóa made in Vietnam. Đó là tiêu chí hàm lượng giá trị gia tăng và tiêu chí “chuyển đổi mã số hàng hóa”.
Tiêu chí hàm lượng giá trị gia tăng chiếm 30%
Đối với tiêu chí hàm lượng giá trị gia tăng, Bộ Công Thương đưa ra 2 công thức tính để doanh nghiệp lựa chọn áp dụng.
Một là, một hàng hóa được xác định là có xuất xứ Việt Nam khi có trị giá nguyên liệu đầu vào xuất xứ tại Việt Nam chiếm 30% giá trị xuất xưởng của hàng hóa đó. Ví dụ, một chiếc áo có giá xuất xưởng là 100 nghìn đồng thì nếu trị giá nguyên liệu đầu vào xuất xứ tại Việt Nam đạt khoảng 30% thì được công nhận là hàng made in Vietnam.
Trị giá nguyên liệu đầu vào có xuất xứ Việt Nam bao gồm trị giá của nguyên liệu mua của nhà sản xuất trong nước hoặc do tổ chức, cá nhân tự sản xuất; chi phí nhân công trực tiếp, Chi phí nhà xưởng có liên quan đến quá trình sản xuất (bảo hiểm nhà xưởng, chi phí thuê và thuê mua nhà máy, khấu hao nhà xưởng, sửa chữa, bảo trì, thuế, lãi cầm cố); các khoản thuê mua và trả lãi của nhà máy và thiết bị; an ninh nhà máy; nghiên cứu, phát triển, thiết kế và chế tạo các chi phí khác và lợi nhuận…
Một công thức tính khác được Bộ Công Thương đưa ra để doanh nghiệp chọn lựa, đó là trị giá xuất xưởng trừ đi trị giá nguyên liệu đầu vào không có xuất xứ Việt Nam chiếm khoảng 30% giá trị xuất xưởng của hàng hóa thì hàng hóa đó cũng được coi là made in Vietnam.
"Trị giá nguyên liệu đầu vào không có xuất xứ Việt Nam” là trị giá CIF (bao gồm cả cước vận tải và phí bảo hiểm tính đến cảng hoặc cửa khẩu của Việt Nam) của nguyên liệu nhập khẩu trực tiếp; hoặc giá mua đầu tiên tại thời điểm mua vào ghi trên hóa đơn giá trị gia tăng đối với nguyên liệu không xác định được xuất xứ dùng để sản xuất, gia công, chế biến ra sản phẩm cuối cùng.
(责任编辑:Cúp C2)
Phim 'Bố già' của Trấn Thành từ chối tranh giải Ngôi sao xanh 2020
348 đoàn viên, thanh niên công nhân được học cảm tình Đảng
Buổi tiệc sinh nhật của chiến sĩ mới: Nhiều ý nghĩa
Thị xã Dĩ An: Đẩy mạnh thực hiện nông nghiệp đô thị
Suất học bổng đáng nhớ của nữ thủ khoa ngành ngôn ngữ khó bậc nhất thế giới
Xã Thanh Tuyền, huyện Dầu Tiếng: Diện tích măng cụt sẽ tăng lên 150 ha
Ngày làm việc thứ 5 Hội nghị thứ 9 Ban Chấp hành TW Đảng
TX. Dĩ An: Tạm giữ 1.430 sản phẩm vi phạm nhãn hàng hóa
Kèo vàng bóng đá Man City vs Chelsea, 00h30 ngày 26/1: Chia điểm?
Thủ tướng Cộng hòa Bulgaria thăm chính thức Việt Nam
Sai phạm tại Phúc Sơn, Thuận An nằm ngoài phạm vi tiếp cận Kiểm toán Nhà nước
Bàu Bàng: Bế giảng lớp bồi dưỡng lý luận chính trị cho đảng viên mới