Đêm 1/6,ệccầnlàmkhiphảingủtrongôtôbậtđiềuhòatrốnnócúp các câu lạc bộ nam mỹ ông Phạm Văn T. (49 tuổi, trú tại huyện An Lão, Hải Phòng) cùng hai con vào trong ô tô ngủ để trốn nóng do mất điện. Đến 3h sáng, vợ ông ra gọi chồng và con vào phát hiện con gái 20 tuổi đã tử vong. Ông và người con 15 tuổi tím tái, hôn mê đang được cấp cứu tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 (Hà Nội).
Nhiều người chọn ngủ trong xe trốn nóng khi mất điện. Tuy nhiên, theo PGS.TS Nguyễn Hoài Nam, Giảng viên cao cấp, trường Đại học Y Dược TP.HCM, hầu như năm nào cũng ghi nhận các ca ngộ độc CO do ngủ quên trong xe ô tô.
Bác sĩ Nam cho biết ông cũng từng tiếp nhận người bệnh vào cấp cứu vì ngộ độc CO do nằm ngủ trong xe và khi xe hết xăng, máy tắt thiếu oxy, tay chân tím tái, suy hô hấp.
Bác sĩ Nguyễn Huy Hoàng, Trung tâm Oxy cao áp Việt - Nga, Bộ Quốc phòng, cho biết thêm, trong ô tô thường là không gian kín, nếu bật máy lạnh lâu dài, cần chuyển chế độ lấy gió ngoài nhưng sẽ tốn điện. Nhiều người để chế độ lấy gió trong. Vì vậy, không khí trong xe không lưu thông với bên ngoài, điều đó khiến lượng CO2 từ hơi thở tăng dần ở không gian bên trong xe.
Bác sĩ Hoàng khuyến cáo nếu ngủ trên xe tránh nóng, bạn nên lưu ý:
- Chuẩn bị đầy đủ nhiên liệu.
- Lấy gió ngoài hoặc mở hé cửa để lưu thông không khí tốt.
- Không nên đậu xe trong không gian kín như hầm, gara mà nên đỗ xe khu vực thông thoáng, trao đổi khí tốt.
Về nguyên nhân gây ngạt khíkhi ngủ trong ô tô, bác sĩ Nam giải thích bình thường xe nổ máy, điều hòa mát nên mọi người vào ngủ ngon giấc, sâu hơn và xe hết xăng sẽ tự động tắt máy, một số ít trường hợp gặp trục trặc máy tự tắt. Khi đó, môi trường trong xe kín, oxy can kiệt dần và các nạn nhân thiếu oxy lịm đi dẫn tới tử vong. Ngoài ra, khí còn sinh ra trong quá trình đốt cháy nhiên liệu để nổ máy.
Ngộ độc CO thường âm thầm vì nạn nhân lịm dần, đây được coi là “kẻ sát nhân thầm lặng”. Chất khí này không màu, không mùi, không vị, nhưng rất độc. Nạn nhân không ngửi thấy hay cảm nhận được khí CO.
Nguồn phát sinh khí CO, như khói ô tô, khói xe máy, bếp than tổ ong, lò sưởi bằng than hay củi, bếp ga… Vì vậy, nếu ở môi trường kín như trong gara, hầm xe, phòng càng kín nguy cơ ngộ độc CO càng lớn.
Dấu hiệu ngộ độc CO, nạn nhân có cảm giác đau đầu, khó thở, chóng mặt, lú lẫn, suy nghĩ khó, buồn nôn, mất ý thức, ảo giác, hạ thân nhiệt, tím tái, hôn mê. Một số trường hợp co giật, kích thích như la hét, đập phá nhưng tỷ lệ này rất nhỏ. Đa phần, nạn nhân lịm dần do oxy vận chuyển trong máu giảm dẫn đến suy hô hấp và tử vong.
Cách điều trị cho nạn nhân ngộ độc CO duy nhất bằng cách bù oxy liều cao. Nạn nhân cần được đưa đến các cơ sở y tế nhanh nhất có thể để được thở xy. Các bác sĩ hỗ trợ nạn nhân hồi sức tim phổi, bù phục nước điện giải rất quan trọng vì các tế bào bị phá hủy gây rối loạn.