欢迎来到Fabet

Fabet

Tại sao đại học tư luôn đói?_keo bóng đá

时间:2025-01-27 07:58:33 出处:Nhận Định Bóng Đá阅读(143)

- Mùa thi mới cận kề,ạisaođạihọctưluônđókeo bóng đá nhưng sự than vãn của không ít trường ĐH ngoài công lập vẫn"âm vang mãi" vì thiếu nguồn tuyển. Bộ GD-ĐT thì khăng khăng nguồn tuyển dư thừa.Thực tế lại không diễn ra như mong đợi, có đến hàng trăm trường không tuyển đủ chỉtiêu mùa tuyển sinh 2012.

Nghịch lí ai cũng hiểu nhà trường không tuyển sinh được thì đồng nghĩa với đóngcửa trường và kéo theo nhiều hệ lụy khác. Bài viết của chúng tôi muốn phân tích kỹhơn về những nguyên nhân khó khăn trong tuyển sinh của các trường ĐH NCL, hy vọng cáctrường tìm được đúng thuốc mà không phải chỉ bằng việc "tranh đấu" tự chủ tuyển sinh.

{keywords}
Ảnh Văn Chung

Lỗi từ chính sách

Chính cơ chế tuyển sinh theo Thông tư 57 của Bộ GD-ĐT đã tự nhiên tạo ra sự ưu đãiđối với các trường công lập do chỉ tuyển sinh tính toán dựa theo 2 tiêu chí là diệntích sở hữu/sinh viên và giảng viên cơ hữu/sinh viên.

Thông tư 57 có hiệu lực, các trường NCL đối mặt với khó khăn trong tuyển sinhngay. Nếu so sánh chỉ tiêu tuyển sinh do các trường công lập đăng ký qua các năm dễdàng thấy rằng quy mô trường công lập có sự gia tăng đột biến (Ví dụ: Trường ĐH Nôngnghiệp Hà Nội năm 2011 là 5.000; năm 2012 tăng lên 7.000 và năm 2013 tuyển mới8.000).

Trường ĐH công vốn có lợi thế về diện tích đất đai, biên chế giảng viên, vốn, cótên tuổi từ lâu, có mức học phí thấp, lợi thế về địa lý, ngành đào tạo...nên đã làmcho những trường này càng có ưu thế so với trường ĐH NCL. Thêm vào đó, mấy năm quanhiều địa phương lại không muốn tuyển người tốt nghiệp hệ vừa làm vừa học, nhiềutrường ĐH công hạn chế tuyển hoặc dừng tuyển hệ này và để chuyển sang tạo hệ chínhquy đã làm cho quy mô đào tạo chính quy ở các trường ĐH công tăng lên.

Câu hỏi tại sao các trường ĐH công lập thay đổi "nồi cơm tại chức" sang cái "nồicơm chính quy" to hơn, không nằm ngoài lý do của cơ chế tài chính hết sức lạc hậu củagiáo dục ĐH.

Nguồn tuyển đang cạn dần

Nguyên nhân mà ít người biết đến đó là nguồn tuyển học sinh tốt nghiệp THPT đangcó nguy cơ cạn dần do số học sinh bỏ học và không vào học THPT khá lớn.

Theo thống kê của Bộ GD-ĐT, mỗi năm có đến trên dưới 300.000 học sinh không vàohọc trong các trường THPT. Trong số đó, học sinh bỏ học ở THCS lên đến trên 200.000em và số đó hầu như sẽ không có để vào trường ĐH. Vài năm trở lại đây nguồn "cạnkiệt" dẫn đến sự cạnh tranh nguồn tuyển càng gay gắt.

Việc quy hoạch mạng lưới các trường ĐH thiếu khoa học, đôi khi duy ý chí chủ yếutính toán đến sự phân bố các trường theo vị trí địa lý mà không tính đến các ngànhnghề, quy mô đào tạo theo ngành đào tạo trong các cơ sở đó. Điều này dẫn đến sự"khủng hoảng" thừa cung dịch vụ GD ĐH trong cùng một vùng nào đó.

Sự cạnh tranh giữa trường công và trường tư càng gay gắt nếu các trường này đàotạo những ngành giống nhau. Việc để cho nhiều trường ĐH trên một địa bàn đào tạonhững ngành nghề giống nhau cho thấy tư duy quy hoạch có vấn đề cũng như năng lựcquản lý hệ thống quá yếu kém của ngành giáo dục.

Nguy cơ

Ý kiến giải thích việc khó khăn tuyển sinh của các trường ĐH NCL chủ yếu do việcBộ GD-ĐT quy định điểm sàn tuyển sinh cao (ĐH 13 điểm), ít người giải thích nguyênnhân không tuyển được thí sinh do nhiều hạn chế của các trường ĐH NCL.

Điều dễ thấy là hầu hết các trường ĐH NCL mở những ngành đào tạo ít phải đầu tưvốn ban đầu lớn như những lĩnh vực kỹ thuật công nghệ. Hầu hết các trường chỉ chútrọng khâu marketing đầu vào, cố gắng tuyển sinh đầu vào bằng nhiều cách mà lại thiếuđi sự quan tâm đến chất lượng dạy và học sinh viên trong quá trình đào tạo.

Khi chất lượng đào tạo thấp, việc làm trong xã hội thiếu sẽ hình thành ách tắc tạiđầu ra của các trường này và đương nhiên đầu vào sẽ bị cản trở theo nguyên tắc dòngchảy trong đường ống.

Mặt khác, không ít trường coi liên thông và liên kết đào tạo như là một giải phápđể nâng cao thu nhập cho nhà trường, thiếu kiểm soát chất lượng, dẫn đến văn bằng ĐHkhông gắn với giá trị thực của nó và kết quả người sử dụng lao động có khuynh hướngtừ chối sinh viên tốt nghiệp ở không ít trường ĐH NCL....

Một số trường ĐH NCL đã quên mất rằng ngày nay thí sinh đã có sự lựa chọn và phânbiệt đâu thật đâu giả, đâu tốt đâu xấu để vào học. Nếu cứ giữ mãi các mô hình tuyểnsinh, tổ chức đào tạo và quản trị ĐH truyền thống thì tình hình của không ít trườngsẽ trở nên rất có nguy cơ.

Làm gì để cứu và tự cứu ĐH NCL

Những giải pháp gây tranh cãi về "5 bỏ" hay "ngưỡng tối thiểu" nếu thi riêng thựcchất đang nhấn mạnh các yếu tố đầu vào là cách tiếp cận hết sức lạc hậu và phiếndiện. Bộ GDĐT không nên có giải pháp "hà hơi tiếp sức" ở đầu vào không phải lối đểkéo dài thời gian sống của một số trường ĐH NCL yếu kém mà cần có giải pháp căn cơmang tính chiến lược hơn mà nhiều chuyên gia đã từng khuyến cáo.

Trước mắt cần ban hành các tiêu chí để phân tầng GD ĐH theo sứ mệnh, mục tiêu,quản trị, năng lực đào tạo...để có cơ chế tuyển sinh phù hợp. Khi ấy không thể mangcái điểm sàn của Bộ úp chung cho mọi trường. Cần điều chỉnh mạnh lưới cơ sở giáo dụcĐH gắn với quy hoạch ngành và quy mô đào tạo.

Sớm bỏ việc tổ chức thi 3 chung như những năm qua, chuẩn bị ngân hàng đề thi đủlớn (để đảm bảo chuẩn mực chung) và cung cấp cho các trường. Khi ấy các trường ĐH cóthể tự chủ tuyển sinh với những hình thức khác nhau, nội dung khác nhau, thời gian vàsố đợt thi khác nhau, điểm chuẩn khác nhau...

Về phía các trường ĐH NCL, cần tập trung nâng cao chất lượng, đổi mới công tácquản trị ĐH, đổi mới và đa dạng hóa chương trình đào tạo và phương pháp giảng dạy...

Như vậy, giải pháp tuyển sinh sẽ không bó hẹp trong phạm trù thi tuyển sinh. Nhưai đó nói "đổi mới thi kiểm tra đánh giá là khâu đột phá" có lẽ cần tư duy lại để cócái nhìn hệ thống, toàn diện hơn.

Giải pháp để tuyển sinh được hay không sẽ không nằm ngoài vấn đề phải trả lời làtrường ĐH tồn tại là vì ai? Nếu đào tạo không chú trọng chất lượng, mải mê với sốlượng, không quan tâm đến lợi ích người học, chỉ chú trọng lợi ích của nhà đầu tư vàthiếu trách nhiệm giải trình xã hội tất yếu sẽ dẫn đến sự mất đoàn kết, giải thể vàphá sản.

TIN BÀI LIÊN QUAN:
Đại học công phản pháo kiến nghị '5 bỏ'

分享到:

温馨提示:以上内容和图片整理于网络,仅供参考,希望对您有帮助!如有侵权行为请联系删除!

友情链接: