FabetFabet

Coi thường sức khỏe dân, Vietway bán thực phẩm chức năng không phép_kết quả alkmaar

Công ty Vietway coi thường sức khỏe người dân,ườngsứckhỏedânVietwaybánthựcphẩmchứcnăngkhôngphékết quả alkmaar kinh doanh đa cấp thực phẩmchức năng mà không hề được cấp phép từ Bộ Công thương hay Bộ Y tế.

Sản phẩm thực phẩm chức năng Vh-UBK của Công ty cổ phần hoá thực vật VH -Việt Nam (địa chỉ tại quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội) hiện chưa được cấp phép quảngcáo, chưa đăng ký kinh doanh đa cấp từ Bộ Công thương nhưng sản phẩm thực phẩmchức năng này đã được quảng cáo rầm rộ trên một số trang mạng.

 Theo ông Nguyễn Thanh Phong, Cục trưởng Cục An toàn thực phẩm (ATTP) -Bộ Y tế, Ngay sau khi phát hiện hiện tượng này, Cục ATTP đã có văn bản gửi Chicục An toàn vệ sinh thực phẩm các tỉnh, thành phố yêu cầu tăng cường công tácthanh tra, kiểm tra về ATTP trên địa bàn, chú trọng việc phân phối và quảng cáosản phẩm này bằng hình thức bán hàng đa cấp.

{keywords}

Nhiều sản phẩm Vietway tung ra thị trường bán dưới dạng đa cấp 

Quá trình thanh tra, kiểm tra cần có sự phối hợp liên ngành, nếu phát hiện viphạm pháp luật phải xử lý nghiêm, thực hiện công khai và thực hiện đúng quy địnhbao gồm cả việc thu hồi tiêu huỷ sản phẩm. Trường hợp có dấu hiệu tội phạmchuyển cơ quan điều tra.

Đồng thời, đẩy mạnh tuyên truyền để người dân không mua, không sử dụng sản phẩmThực phẩm chức năng của Công ty cổ phần hoá thực vật VH-Việt Nam khi chưa đượccơ quan có thẩm quyền cấp Giấy xác nhận công bố phù hợp quy định ATTP.

Lập lờ quảng cáo như thuốc chữa bệnh lừa người dân

Theo tìm hiểu của PV Báo Pháp luật Việt Nam, tại địa chỉ website của Công tyVietway (vietway.com.vn) có đăng tải công khai và rõ ràng video clip quảng cáosản phẩm thực phẩm chức năng Vh-UBK.

Trong video quảng cáo, Vietway dẫn lời ông Giáp Văn Chương (Xương Giang, BắcGiang): “Tất nhiên là bệnh tật con người không thể tránh khỏi, nhưng phải nóirằng, tôi xin cám ơn các Giáo sư, Tiến sỹ Viện Hóa học công nghiệp Việt Nam đãsản xuất ra được những loại thuốc này (Vh-UBK - PV). Để những người như chúngtôi dùng thuốc này tăng thêm được tuổi thọ”.

Không dừng lại ở đó, người thực hiện video còn phỏng vấn bà Nguyễn Thị Thoa (BắcGiang). Bà Hoa nói: “Cách đây khoảng 4, 5 năm, tôi có kiểm tra sức khỏe, pháthiện có nhân sơ tử cung. Khi đó, tôi rất hoang mang, lo lắng, có tìm nhiều thứthuốc để uống nhưng đều không đỡ.

Gần đây, kính thước u sơ đã bé lại, đồng thời không có dấu hiệu viêm nhiễm. Tôithấy thuốc này của Viện hóa học Công nghiệp là rất tốt”.

Từ những dẫn chứng này có thể thấy, Vietway cố gắng quảng bá sản phẩm dưới hìnhthức lời cảm ơn của người bệnh. Tuy nhiên, ở đây, tất cả người bệnh đều khẳngđịnh đây là thuốc có tác dụng điều trị nhiều bệnh về đường tiêu hoá, giúp tăngcân, trị u xơ tử cung, viêm nhiễm phụ khoa hay thậm chí là … gia tăng tuổi thọ(!?) mà không phải “thực phẩm chức nắng”.

Đồng thời, đơn vị sản xuất thuốc lại là “Viện Hóa học công nghiệp Việt Nam” vàcác “nhà phát mình” là Giáo sư, Tiến sỹ ?!. Đây là đơn vị không có chức năng sảnxuất thuốc.

Thu thập nhiều tập tài liệu quảng cáo của công ty, nhóm phóng viên phát hiệnhành vi gian dối của doanh nghiệp này.

Sản phẩm này hiện chưa được cấp phép quảng cáo cũng như cấp giấy xác nhận côngbố phù hợp quy định ATTP từ Bộ Y tế.

Cụ thể, công ty này đăng hình ảnh và thông tin chị V.H. Đ., công tác tại ĐàiTiếng nói Việt Nam, cho biết: Đã “hết viêm loét, loạn sản dạ dày sau gần 20 năm”nhờ dùng sản phẩm do Công ty Con Đường Việt phân phối". Song, khi chúng tôi gọicho chị Đ. theo số điện thoại 091274878x mà công ty giới thiệu thì số điện thoạitoàn báo tắt máy.

Tiếp tục tìm cách liên lạc trực tiếp với chị Đ. thì chị khẳng định, chị chưa hềdùng sản phẩm của Công ty Con Đường Việt, và cũng không hề biết công ty này!Hành vi mạo danh, gian dối của Công ty Con Đường Việt cần phải bị xử lý.

Chị Đ. cho biết thêm, trên thực tế, chị sử dụng thực phẩm chức năng có chứa nanocurcumin của một doanh nghiệp khác có thương hiệu và uy tín trên thị trường. Chịđã tìm hiểu và sử dụng sản phẩm này vì nó được Bộ Y tế cấp phép đầy đủ.

Hơn nữa, sản phẩm được chuyển giao từ đề tài nghiên cứu khoa học của Viện Hànlâm khoa học và công nghệ Việt Nam nên chị yên tâm sử dụng. Chị không hề sử dụngsản phẩm của Công ty cổ phần hoá thực vật VH-Việt Nam, do Công ty cổ phần sảnxuất và thương mại Con đường Việt (Vietway) phân phối.

Chị rất bức xúc vì bị công ty Vietway mạo danh là sử dụng sản phẩm của công tynày và đưa thông tin quảng cáo sai sự thật.

Chưa cấp phép kinh doanh đa cấp và quảng cáo sao không bị xử lý?

Mới được thành lập từ tháng 5/2014 nhưng Vietway đã nhanh chóng "nổi danh" trênthị trường với hàng loạt sản phẩm được tự giới thiệu là “sản phẩm thuộc loạimạnh nhất trong hỗ trợ điều trị căn bệnh ung thư” như VH-Vương Cốt, VH-UBK, VH-CURCUMIN.

Các hoạt động tư vấn về sản phẩm đang diễn ra công khai, rầm rộ. Ông TrầnThanh Hải - Trưởng phòng Truyền thông của Vietway cho biết, hiện tại, do mớithành lập nên việc xin cấp phép bán hàng đa cấp của Vietway đang được tiến hành,các hoạt động liên quan đến bán hàng đa cấp đều mang tính “thí điểm”.

Mặc dù chỉ là “thí điểm”, nhưng chỉ tính riêng trong 2 tháng 8 và 9/2014, côngty này đã phát triển được trên 20 đại lý tại các tỉnh trong cả nước (tức nhàphân phối bán hàng) đạt điều kiện của công ty.

Đến hết tháng 10/2014, công ty đã có 194 thành viên tham gia mạng lưới bán hàngđa cấp, trải khắp nhiều tỉnh thành trong cả nước. Các hoạt động hội thảo, đàotạo...diễn ra liên tục tại nhiều địa phương Hải Dương, Nghệ An, Hòa Bình…

Theo ông Nguyễn Đình Trung, giám đốc điều hành công ty Vietway, cũng thừa nhận,hiện tại công ty chưa có giấy phép hoạt động bán hàng đa cấp nhưng đã và đangkinh doanh bán hàng đa cấp bình thường.

Theo điều tra của phóng viên PLVN, mặc dù không có văn bản ký kết nhưng công tyVietway vẫn “ngầm” hỗ trợ các đại lý trên bằng sản phẩm, văn phòng, nhân viên tưvấn. Với sự hỗ trợ này, các nhà phân phối sản phẩm của Vietway đang ngang nhiênmở các đại lý tại nhiều tỉnh thành trong cả nước để bán hàng đa cấp trong khichính Vietway cũng chưa được sự cấp phép của các cơ quan chức năng.

Nếu chiếu theo Thông tư số 08/2013/TT-BYT về Hướng dẫn về quảng cáo thực phẩm thuộc phạm vi quản lý của Bộ Y tế, có thể thấy Vietway đã phạm luật.
Theo Điều 3, Thông tư số: 08/2013/TT-BYT:
Các hành vi cấm trong hoạt động quảng cáo thực phẩm
1. Quảng cáo thực phẩm khi chưa có giấy xác nhận nội dung quảng cáo của cơ quan y tế có thẩm quyền cấp.
2. Quảng cáo thực phẩm là hàng giả, hàng kém chất lượng.
3. Quảng cáo thực phẩm có tác dụng như¬ thuốc chữa bệnh.
4. Quảng cáo thực phẩm không phù hợp với nội dung đã công bố hợp quy hoặc công bố phù hợp với quy định về an toàn thực phẩm hoặc quảng cáo quá tác dụng của thực phẩm.
5. Quảng cáo thực phẩm dưới hình thức bằng các bài viết của bác sỹ, dược sỹ, nhân viên y tế có nội dung mô tả thực phẩm có tác dụng điều trị bệnh.
6. Sử dụng hình ảnh, uy tín, thư tín của các đơn vị y tế, nhân viên y tế, thư cảm ơn của bệnh nhân để quảng cáo thực phẩm.
7. Các hành vi cấm khác đã được pháp luật về quảng cáo quy định.
 

Theo Pháp Luật Việt Nam
赞(3)
未经允许不得转载:>Fabet » Coi thường sức khỏe dân, Vietway bán thực phẩm chức năng không phép_kết quả alkmaar