搜索

Các giá trị cần có của nhà trường ngoài kiến thức_tottenham đấu với brentford

发表于 2025-01-27 05:28:20 来源:Fabet

Những chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực giáo dục của Việt Nam và quốc tế mang đến góc nhìn đa dạng về các xu hướng trong đổi mới giáo dục thế giới,ácgiátrịcầncócủanhàtrườngngoàikiếnthứtottenham đấu với brentford cũng như những thông lệ thực tiễn tốt nhất dành cho giáo dục Việt Nam.

Nhà trường phải là nơi khuyến khích ước mơ

GS. TS Dennis Lynn Shirley đến từ ĐH Boston, Massachusetts, Mỹ chia sẻ về đổi mới phương pháp giáo dục và giáo viên trong vai trò nhân tố tạo sự thay đổi, trong đó ông nhấn mạnh về vai trò của giáo viên.

“Năm 12 tuổi tôi được dạy về Thuyết tương đối của Einstein. Khi đó, tôi không thể hiểu chuyển động, rồi thời gian, vận tốc tương đối… là thế nào vì những điều đó quá cao siêu với nhận thức của một cậu bé như tôi. Nhưng cho đến bây giờ tôi vẫn nhớ về người giáo viên đó, và cho rằng đó là một giáo viên rất giỏi, vì cái mà ông đã truyền cho tôi là sự tò mò, óc tưởng tượng về thế giới, mong muốn được học hỏi, tìm hiểu về thế giới. Theo tôi, đó mới là bản chất công việc của người thầy”.

“Nhà trường phải là nơi khuyến khích ước mơ. Học sinh không có mong muốn, không có ước mơ, không có sự tò mò, thì có nghĩa là nhà trường chưa làm tốt vai trò của mình”.

Theo ông Dennis Lynn Shirley, có một câu hỏi là xã hội muốn tạo ra những sản phẩm như thế nào? Sản phẩm giáo dục đã hoàn hảo chưa nếu một người chỉ biết làm toán, biết quản lý tài chính mà không biết hưởng thụ âm nhạc, hội hoạ?  

{keywords}

“Một sản phẩn giáo dục hoàn hảo là khi người đó biết học suốt đời, và sự thành đạt trong xã hội không phải kiếm được nhiều tiền và có địa vị cao, mà biết hưởng thụ cuộc sống trọn vẹn nhất với những kỹ năng học được từ nhà trường.

Tuy nhiên, một xã hội mà tất cả các sản phẩm giáo dục đều tuyệt vời là điều không tưởng”.

Ông Dennis Lynn Shirley bày tỏ rằng tính chuyên nghiệp của một nền giáo dục thể hiện ở chính đội ngũ giáo viên. Các nước thành công trong giáo dục có những giáo viên rất chuyên nghiệp. Người giáo viên không chỉ dạy cái mình đã biết cho người chưa biết là học sinh, mà luôn học hỏi, tạo ra các trung tâm chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm, hỗ trợ  lẫn nhau về cách truyền đạt, phương pháp giảng dạy”.

“Nghề giáo viên là một nghề vô cùng khó khăn. Bạn sẽ không thể thành công nếu không yêu trẻ con, không nhận thức được rằng “sản phẩm” của chúng ta sẽ là chủ nhân của xã hội trong 20, 30 năm nữa” – ông Dennis Lynn Shirley nhắn nhủ tới các đồng nghiệp.

Dạy sáng tạo phải được hiểu theo hai nghĩa

Cũng về vai trò của giáo viên trong thời kỳ hội nhập quốc tế, bà Trần Thị Minh Thành, khoa Giáo dục đặc biệt, trường ĐH Sư phạm Hà Nội cho biết: Các nghiên cứu chỉ ra rằng giáo viên có ảnh hưởng to lớn đối với việc phát triển tính sáng tạo của trẻ.

Theo bà Thành, trong môi trường giáo dục, để nuôi dưỡng tính sáng tạo của trẻ, giáo viên cần thực hiện những việc sau: Cho phép thời gian để tư duy sáng tạo; Khen thưởng những ý tưởng và sản phẩm sáng tạo; Khuyến khích những sự xét đoán mạo hiểm; Cho phép trẻ mắc lỗi trong hoạt động; giúp đỡ và khuyến khích trẻ hình dung quan điểm của người khác, khám phá môi trường và hỏi những câu giả định. Ngoài ra, giáo viên cũng cần khuyến khích trẻ tìm hiểu các vấn đề, đưa ra các giả thuyết khác nhau, tập trung vào các ý tưởng chính hơn là các sự kiện cụ thể.

Bà Thành tổng kết lại những kết luận của các nhà giáo dục nổi tiếng thế giới. Theo Amabile (Teresa Amabile, giáo sư quản trị kinh doanh tại ĐH Harvard), sự đánh giá, cạnh tranh, sự lựa chọn khắt khe, ép buộc tuân theo, thất bại thường xuyên và học vẹt có thể huỷ hoại tính sáng tạo ở trường học. Torrance (Ellis Paul Torrance, nhà tâm lý học người Mỹ) chỉ ra rằng sự nhận thức sai lầm về sự thiếu khả năng tư duy sáng tạo của trẻ đã dẫn đến việc quá nhấn mạnh đến việc nhớ lại và sao chép, mô phỏng mà lời đi khả năng giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo và ra quyết định trong những năm đầu đời. Chính vì vậy, người giáo viên mầm non cần nhận ra tiềm năng sáng tạo ở mỗi trẻ và tạo cơ hội để chúng được phát triển.

Đối với trẻ nhỏ, việc giáo viên cung cấp một không khí không định kiến hoặc không đánh giá sẽ giúp trẻ tránh những yếu tố mà Trefinger (nhà lý luận sáng tạo Donald Treffinger) gọi là “sự ấn định câu trả lời đúng”. Nghiên cứu chỉ ra rằng, thông qua quá trình xã hội hoá, trẻ chuyển dịch về hướng tuân thủ, phục tùng trong suốt những năm học tiểu học. Một nghiên cứu cũng đã cho thấy tỉ lệ những cách đáp ứng độc đáo với nhiệm vụ đòi hỏi sự nhanh nhạy giảm từ khoảng 50% ở giai đoạn 4 tuổi xuống còn 25% trong suốt thời gian tiểu học, sau đó quay lại đạt được 50% khi là sinh viên cao đẳng, đại học. Điều này đưa ra một gợi ý quan trọng là trẻ cần được cung cấp cơ hội để thể hiện tư duy phân kỳ và để tìm kiếm nhiều giải pháp cho một vấn đề.

Cũng như tất cả các lĩnh vực khác trong chương trình giáo dục mầm non, phát triển khả năng sáng tạo không nên được xem xét một cách độc lập, nó phải được lồng ghép trong tất cả các khía cạnh của việc học của trẻ và là một phần cốt yếu trong sự phát triển toàn diện. “Người giáo viên cần nhạy cảm với những giới hạn của trẻ trong lớp và đảm bảo cung cấp các cơ hội để trẻ sáng tạo, thậm chí là phải thiết kế những tình huống hoặc hoàn cảnh học tập cho trẻ. Dạy sáng tạo phải được hiểu theo hai nghĩa là dạy bé sáng tạo và dạy một cách sáng tạo” – bà Thành kết luận.

Giáo dục thất bại nếu không dạy được kỹ năng chung

Đến từ quốc gia mà cả thế giới nể phục về tác phong làm việc của người lao động, nhưng GS. TS Kazuhiro Yoshida, Giám đốc Viện hợp tác quốc tế giáo dục, Hiroshima, Nhật Bảnlại cho rằng Nhật Bản là quốc gia phát triển kinh tế thành công nhưng về phát triển kỹ năng lại không phải là mô hình hoàn hảo.

Ông Kazuhiro Yoshida nhận định, ở Nhật Bản, khi sự an toàn trong công việc và phong cách làm việc ổn định theo truyền thống đang thay đổi nhanh chóng, các khái niệm về giải quyết vấn đề và làm việc theo nhóm cần phải được định nghĩa lại.

“Tới năm 2015, sẽ có hội nhập nhiều hơn với đào tạo kiến thức kỹ năng để áp dụng nhiều ngành. Người lao động dễ chuyển từ ngành này sang ngành khác, khu vực này sang khu vực khác.

Vì vậy những kỹ năng chung rất rộng (hơn những kỹ năng cụ thể cho mỗi ngành nghề, công việc), dùng cho tất cả các ngành nghề. Nhật Bản đang tìm hiểu dạy như thế nào các kỹ năng: Giải quyết vấn đề, làm việc theo nhóm, làm thế nào để có cách ứng xử trong cộng đồng toàn cầu”.

“Chúng tôi không biết như thế đã đủ chưa, hay còn có những cái khác, và dạy cho học sinh ở mức độ nào?” – ông Kazuhiro Yoshida bày tỏ sự băn khoăn. Tuy nhiên, ông cũng nhấn mạnh “Nếu không áp dụng được những kỹ năng chung, hệ thống giáo dục coi như thất bại”.

Chi Mai

随机为您推荐
友情链接
版权声明:本站资源均来自互联网,如果侵犯了您的权益请与我们联系,我们将在24小时内删除。

Copyright © 2016 Powered by Các giá trị cần có của nhà trường ngoài kiến thức_tottenham đấu với brentford,Fabet   sitemap

回顶部