Năm 2018,Đàitruyềnhìnhtìmcáchchuyểnmìnhtrongthờiđạkqbd nhat ban chiến tích của đội tuyển bóng đá nam U23 Việt Nam ở Thường Châu đã tạo nên hiện tượng chưa từng có trên mạng xã hội. Nhờ đó, hàng loạt kỷ lục về lượng người xem đã liên tục được lập và phá vỡ, với đỉnh điểm là 1 triệu người xem cùng lúc trên YouTube ở trận đại chiến U23 Việt Nam vs U23 Thái Lan ở vòng loại U23 châu Á 2020.
Dù vậy, khi đó những e ngại về việc kiểm soát chất lượng đường truyền, các bình luận quá khích khiến cho các giải đấu sau đó không còn được phát sóng trên mạng.
Điều này chỉ thay đổi vào mùa Covid-19 năm nay, khi lệnh cách ly xã hội buộc người Việt ở nhà và sử dụng các thiết bị kết nối Internet vào mạng xã hội nhiều hơn. Nhiều nhà đài đã bắt đầu triển khai, thử nghiệm và đẩy mạnh nội dung trên nền tảng mạng xã hội.
VTV đang rất tích cực đẩy mạnh livestream các bản tin thời sự trên mạng xã hội |
Nổi bật nhất phải kể đến đài truyền hình quốc gia VTV với ba kênh YouTube hoạt động song song. Dù không công khai số lượng subscribe, các buổi livestream của VTV hiện thu hút hàng nghìn người xem cùng lúc. Trong khi đó, các bản tin đăng lại của VTV cũng thu hút cả trăm nghìn view.
Được biết, VTV đã thử nghiệm livestream từ khoảng tháng 04/2020, bắt đầu với các bản tin buổi sáng và buổi trưa. Hiện tại, VTV đã livestream đủ mọi khoảng thời gian trong ngày, với tổng thời lượng phát sóng trực tiếp trên YouTube lên tới khoảng 8-9 tiếng/ngày.
Theo sau VTV, các đài truyền hình khác cũng đã bắt đầu chạy theo xu hướng livestream này. Như đài Hà Nội hiện đã livestream các bản tin thời sự lúc 18h30 hàng ngày còn Truyền hình Thông tấn (TTXVN) cũng có các luồng trực tiếp YouTube kéo dài hơn 10 tiếng vào các ngày không cố định trong tuần.
Livestream truyền hình trên mạng xã hội không phải hoạt động quá mới mẻ. Trước dịch Covid-19, trên thế giới các đài truyền hình của Mỹ, Nga hay Anh đều có hoạt động livestream cả ngày, song song với việc cập nhật các bản tin, tin tức thời sự nóng bỏng.
Các đài truyền hình nước ngoài đã bắt nhịp livestream từ khá lâu |
Còn trong nước, các đài truyền hình đều có hệ thống website, app phát sóng trực tiếp các kênh truyền hình 24/7. Tuy nhiên, do phải đầu tư cơ sở hạ tầng dẫn đến chất lượng đường truyền không được như ý. Vì thế, việc chuyển sang livestream trên các nền tảng mạng xã hội đã phần nào khắc phục được những hạn chế này.
Livestream nói chung được dự báo sẽ là xu thế tất yếu toàn cầu. Mọi hoạt động từ bán hàng, khám chữa bệnh từ xa đang được đẩy mạnh trên nền tảng mạng xã hội và các đài truyền hình rõ ràng không thể đứng ngoài cuộc chơi này.
Theo báo cáo mới nhất của Adsota, hiện tại Việt Nam có 65 triệu người dùng Internet, trong đó có 55 triệu người dùng mạng xã hội. Dự báo của Nielsen đến năm 2025, thế hệ GenZ tại Việt Nam sẽ đạt con số 15 triệu người. Đây chính là tác nhân chính thúc đẩy sự bùng nổ người xem livestream trong tương lai.
Phương Nguyễn
Việt Nam hiện có 13,8 triệu thuê bao truyền hình trả tiền, tuy vậy, các doanh nghiệp truyền hình trả tiền trong nước đang phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt từ những nền tảng xuyên biên giới như iQIYI, Netflix.
(责任编辑:Thể thao)
Giọng ải giọng ai mùa 5 tập 9: Thí sinh hát nhạc Huế kèm beatbox
Đàn ông làm 4 động tác đơn giản này mỗi sáng có thể giúp kéo dài tuổi thọ
Bộ sách về những danh họa nổi tiếng thế giới
Bộ Y tế yêu cầu rà soát quy trình tiêm chủng sau vụ trẻ tử vong ở Vĩnh Phúc
CEO VDTC: 'Chúng tôi muốn xây dựng một hệ sinh thái giao thông thông minh'
Người cao tuổi đối mặt với nhiều bệnh vì uống ít nước
Giải cứu 'chân voi' cho người đàn ông có khối bướu nặng 2,5 kg
7 dấu hiệu bệnh ung thư máu, chị em không được bỏ qua
Xe máy SH, Liberty phủ bụi ở hầm chung cư, làm sao để xử lý?
Mối nguy hiểm từ các loại thực phẩm đóng hộp tự chế biến