时间:2025-01-13 02:59:46 来源:网络整理编辑:Ngoại Hạng Anh
Tin thể thao 24H Những bí mật ít người biết về ransomware_kqbd dua
Ransomware là một dạng mã độc làm ảnh hưởng đến chức năng hoạt động của máy tính (bằng cách mã hóa các tập tin trên ổ cứng,ữngbímậtítngườibiếtvềkqbd dua chẳng hạn như vậy), và sau đó yêu cầu nạn nhân trả tiền chuộc để hệ thống hoạt động trở lại bình thường.
Đây là một dạng mã độc khá phổ biến. Thuật ngữ “ransomware” lần đầu xuất hiện trong từ điển của Oxford vào năm 2012. Chúng ta cũng từng được chứng kiến nhiều cuộc tấn công quy mô lớn của ransomware, chẳng hạn như CryptoLocker, CryptoWall và gần đây nhất là WannaCry.
Thế nhưng thực ra, đây không phải là một phương thức “hái ra tiền” như bạn có thể đang nghĩ.
Hãy lấy WannaCry làm một ví dụ. Cuộc tấn công này đã làm Cơ quan Y tế Quốc gia Anh tê liệt và cũng gây ảnh hưởng đến vô số các doanh nghiệp, chẳng hạn như công ty Telefonia và Banco Santander của Tây Ban Nha. Nhưng phải mất đến một tuần, tài khoản Bitcoin của kẻ tấn công mới thu về được 100.000 USD tiền chuộc. Đó không phải là con số lớn so với những sự cố mà cuộc tấn công này đã gây ra.
Một nghiên cứu gần đây của Đại học Kent với tên gọi “Economic Analysis of Ransomware” (Phân tích kinh tế về mã độc tống tiền), xuất bản hồi tháng 3 năm nay, đã đưa nhiều thông tin liên quan đến cách thức hacker có thể kiếm được nhiều tiền hơn từ những vụ tấn công dạng này.
Các nhà nghiên cứu lưu ý rằng tiền kiếm được từ những vụ tấn công ransomware phần lớn dựa trên việc nạn nhân có sẵn sàng trả tiền để lấy lại tài liệu đã mất hay không. Điều này bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố, chẳng hạn như những file bị khóa này quan trọng thế nào với nạn nhân, nạn nhân có tin vào điều này không, có nên trả tiền không…
Nghiên cứu chỉ ra rằng những người tạo ra các mã độc này hy vọng 50% số người bị nhiễm sẽ trả tiền. Có một cách để hoàn thành được mục tiêu này đó là làm một hồ sơ đầy đủ về nạn nhân và yêu cầu món tiền chuộc tùy theo tình hình Một người với nhiều dữ liệu có thể sẽ sẵn sàng trả tiền hơn người có ít dữ liệu. Tương tự như thế, một người bị mã hóa các file dữ liệu liên quan đến công việc sẽ sẵn sàng trả tiền hơn là người bị mã hóa các file nhạc.
Cách làm khoai tây chiên giòn thơm, vàng ruộm2025-01-13 03:20
AoE Việt Trung 2017: Chim Sẻ Đi Nắng buồn vui lẫn lộn2025-01-13 03:00
Người dân Hà Nội có thể tra điểm ngập lụt qua smartphone2025-01-13 02:50
Xử lý nhanh khi nút home iPhone bị hỏng2025-01-13 02:34
Cách xử trí khi ông bà không cùng quan điểm giáo dục với bố mẹ2025-01-13 02:19
Khảo sát ở Hàn Quốc: Hai trong số năm nhà đầu tư có xu hướng nắm giữ tiền mật mã lâu hơn2025-01-13 02:12
Trẻ em tiếp cận nội dung bạo lực2025-01-13 02:09
Giá Bitcoin hôm nay 28/5: Nguy cơ mất tiếp mốc 7.000 USD2025-01-13 01:45
Cảnh nóng ở phim Việt giờ vàng: Một chút thôi2025-01-13 01:11
Overwatch: Một trong những chiêu thức mạnh nhất của Doomfist đã bị nerf2025-01-13 00:59
Cận cảnh tiêm kích tàng hình F2025-01-13 03:16
Fidget spinner bằng vàng ròng giá 17.000 USD2025-01-13 02:39
Facebook cho phép thiết lập xác thực bảo mật hai yếu tố không cần số điện thoại2025-01-13 02:20
Bkav lại có tiết lộ mới về BPhone 2, chưa bao giờ rõ ràng hơn thế2025-01-13 02:09
Hoa khôi 'vầng trăng khuyết' tốt nghiệp ĐH loại giỏi2025-01-13 01:20
Nhà báo Lại Văn Sâm bức xúc vì bị giả mạo trên Facebook2025-01-13 01:16
Công nghệ trợ lý trọng tài qua video tại World Cup 2018 không hề hoàn hảo như mọi người nghĩ2025-01-13 00:54
Triệu phú đồng tiền mật mã Ripple đột quỵ, nửa tỷ USD mất vĩnh viễn2025-01-13 00:54
Quốc gia nào sở hữu nhiều vũ khí hạt nhân nhất thế giới?2025-01-13 00:42
Máy ảnh Panasonic LUMIX GH5 về Việt Nam có giá từ 48 triệu đồng2025-01-13 00:41