Công bố 5 nền tảng điện toán đám mây Make in Việt Nam đáp ứng tiêu chuẩn_lich thi dau ngoai hang

Nhận Định Bóng Đá2025-01-26 05:29:1654582
{keywords}
Cục trưởng Cục An toàn thông tin Nguyễn Thành Phúc (ngoài cùng bên phải) và Phó Cục trưởng Cục An toàn thông tin Nguyễn Khắc Lịch trao chứng nhận cho đại diện 5 doanh nghiệp có nền tảng đám mây Make in Vietnam đạt tiêu chuẩn.

Lễ công bố các nền tảng điện toán đám mây Make in Vietnam đáp ứng tiêu chí,ôngbốnềntảngđiệntoánđámmâyMakeinViệtNamđápứngtiêuchuẩlich thi dau ngoai hang chỉ tiêu kỹ thuật phục vụ Chính phủ điện tử/chính quyền điện tử vừa diễn ra sáng ngày 2/12 tại Hà Nội, trong khuôn khổ hội thảo - triển lãm quốc tế Ngày An toàn thông tin Việt Nam 2020 với chủ đề “An toàn, an ninh mạng Make in Vietnam – Yếu tố then chốt trong chuyển đổi số quốc gia”.

Sự kiện có sự tham dự của Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng; Phó Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội Lê Quang Huy; Thiếu tướng Lê Hồng Dũng, Phó Chủ nhiệm Tổng cục Hậu cần, Bộ Quốc Phòng; Đại tá, Trưởng ban Ban Cơ yếu Chính phủ Vũ Ngọc Thiềm; Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Hoàng Minh Sơn; nguyên Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng, Chủ tịch Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam (VNISA); nguyên Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Minh Hồng, Chủ tịch Hội Truyền thông số Việt Nam.

Theo đại diện Cục An toàn thông tin, lãnh đạo Bộ TT&TT đã xác định rõ, chuyển đổi số là cuộc cách mạng toàn dân, toàn diện. Thực tiễn đang dần chứng minh điều này, chuyển đổi số đang diễn ra trên mọi lĩnh vực. Để chuyển đổi số, đầu tiên cần chuyển đổi nhận thức, thay đổi mô hình hoạt động, mô hình kinh doanh.

Công nghệ số là để hiện thực hoá những thay đổi đó. Giải pháp để đẩy nhanh chuyển đổi số là phát triển các nền tảng số. Để vừa đảm bảo tính hiệu quả và tính an toàn, tin cậy thì các nền tảng số Make in Việt Nam sẽ là một lựa chọn chiếm ưu thế đối với người dùng.

Một trong những trụ cột quan trọng của chuyển đổi số là hạ tầng số quốc gia. Chuyển đổi từ hạ tầng viễn thông thành hạ tầng số, đó là hạ tầng viễn thông băng rộng 5G, cáp quang và hạ tầng điện toán đám mây.

Nhằm thúc đẩy nhanh việc phát triển các nền tảng điện toán đám mây, từ đó làm nền tảng quan trọng cho chuyển đổi số quốc gia, từ tháng 4/2020, Bộ TT&TT đã ban hành bộ tiêu chí, chỉ tiêu kỹ thuật để đánh giá và lựa chọn giải pháp nền tảng điện toán đám mây phục vụ Chính phủ điện tử/chính quyền điện tử.

Bộ tiêu chí, chỉ tiêu kỹ thuật gồm 153 tiêu chí, trong đó có 84 tiêu chí kỹ thuật và 69 tiêu chí an toàn thông tin. Một nền tảng điện toán đám mây đạt 153 tiêu chí, chỉ tiêu kỹ thuật này là nền tảng cung cấp dịch vụ hiện đại và an toàn.

Ngay sau đó, Bộ TT&TT cũng đã chỉ đạo Cục An toàn thông tin khẩn trương tổ chức đánh giá thực tế đối với các nền tảng điện toán đám mấy Make in Vietnam. Từ đó, các nền tảng điện toán đám mây do doanh nghiệp Việt Nam làm chủ được đánh giá đáp ứng sẽ có được độ tin cậy cao đối với người dùng.

Các nền tảng điện toán đám mây Make in Vietnam của Viettel, VNG, CMC, VNPT và VCCorp vừa được Bộ TT&TT công bố là những nền tảng đã được Cục An toàn thông tin thuộc Bộ đánh giá, xác nhận  đáp ứng các tiêu chí, chỉ tiêu kỹ thuật phục vụ Chính phủ điện tử/chính quyền điện tử. 

5 nền tảng đám mây do doanh nghiệp Việt Nam làm chủ đạt chuẩn:

-Nền tảng Viettel Cloud phục vụ ứng dụng cho các lĩnh vực như viễn thông, an toàn, an ninh mạng, công nghệ thông tin. Được xây dựng với quy mô tài nguyên hơn 17.000 máy chủ có năng lực lưu trữ trên 30.000 Terabyte dữ liệu, Nền tảng này hiện đang cung cấp cho hơn 14.500 khách hàng trên toàn quốc, dưới dạng Public Cloud và Private Cloud.

- Nền tảng VNPT Cloud được thiết kế để có thể sử dụng nhiều hạ tầng Cloud với các công nghệ khác nhau, cung cấp tài nguyên cho khách hàng. Tài nguyên được cấp trên các hạ tầng Cloud khác nhau với các công nghệ ảo hoá và đảm bảo nhất quán các quy trình nghiệp vụ. Với tổng số 1.000 server có năng lực lưu trữ 10.000 Terabyte. VNPT Cloud hiện có khoảng 800 khách hàng tổ chức, doanh nghiệp đang sử dụng dịch vụ.

- Nền tảng VNG Cloud được thiết lập nhằm cung cấp giải pháp cho nhiều ngành công nghiệp, có các sản phẩm, dịch vụ đi kèm để hỗ trợ và nâng cao hiệu quả sử dụng ứng dụng của doanh nghiệp. Hướng tới mục tiêu tiết kiệm chi phí, thời gian và nguồn lực. Với tổng 5.350 server có năng lực lưu trữ: 12.100 Terabyte. Hiện VNG Cloud có khoảng 650 doanh nghiệp đang sử dụng dịch vụ.

- Nền tảng CMC Cloud là mô hình điện toán đám mây đang cung cấp dịch vụ cho các khối Chính phủ, hành chính công, tài chính, thương mại điện tử… CMC Cloud gồm  278 server có năng lực lưu trữ 15.000 Terabyte. Nền tảng hiện có khoảng 6.000 khách hàng đang sử dụng dịch vụ.

-Nền tảng điện toán đám mây của BizFly Cloud của VCCorp gồm 15 dịch vụ đáp ứng hầu như toàn bộ các nhu cầu về hạ tầng trong một doanh nghiệp. Có tổng số 1.000 server với năng lực lưu trữ 20.000 Terabyte, hiện tại nền tảng BizFly Cloud có 1.200 khách hàng, trong đó có 800 khách hàng doanh nghiệp.
本文地址:http://pro.rgbet01.com/html/285c599344.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Những trải nghiệm mới nhất tại Sun World Ba Den Mountain dịp Tết Quý Mão

Nhận định, soi kèo Ismaily vs Al Masry, 19h45 ngày 25/12

Nhận định, soi kèo Lào vs Việt Nam, 19h30 ngày 21/12

Đội hình ra sân chính thức Man City vs Liverpool, 3h ngày 23/12

Nhận định, soi kèo East Bengal vs Kerala Blasters, 21h00 ngày 24/1: Khách bắt nạt chủ nhà

Soi bảng vị cầu thủ ghi bàn Newcastle vs Southampton, 3h ngày 1/2

Đại sứ Nhật Bản cổ vũ trận bóng kịch tính của trẻ khiếm thị Việt Nam

Đài Loan bắt 7 lao động Việt Nam liên quan tới vụ đâm chết đồng hương

友情链接