FabetFabet

RMIT sẽ mở rộng các ngành học trong lĩnh vực STEM và chuyển đổi số tại Việt Nam_keo nha cai fb88

Thông tin từ Đại học RMIT Việt Nam cho hay,ẽmởrộngcácngànhhọctronglĩnhvựcSTEMvàchuyểnđổisốtạiViệkeo nha cai fb88 trong các cuộc họp gần đây với lãnh đạo nhà nước và lãnh đạo các bộ và UBND địa phương, lãnh đạo Đại học RMIT đã khẳng định cam kết liên tục của nhà trường vào sự phát triển của Việt Nam.

Tại buổi tiếp của Thủ tướng Phạm Minh Chính vào ngày 7/4, Phó chủ tịch Hội đồng trường, Giám đốc Đại học RMIT Giáo sư Alec Cameron khẳng định cam kết RMIT sẽ tiếp tục hợp tác với Việt Nam và chia sẻ về kế hoạch phát triển sắp tới của Đại học RMIT nhằm hỗ trợ sự phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam.

“Là một trường đại học, RMIT luôn hướng tới cộng đồng nơi trường hoạt động. Nhà trường tin tưởng vào những mối quan hệ sâu sắc thúc đẩy hội nhập, kết nối và trao đổi kiến thức. Đây là trọng tâm trong mọi hoạt động của RMIT tại Việt Nam. Khởi nguồn từ quan hệ đối tác, nhà trường tiếp tục tập trung hỗ trợ câu chuyện phát triển vượt bậc của đất nước, qua các phương thức thực hành và thực tế”, Giáo sư Alec Cameron cho biết.

{keywords}
Phó chủ tịch UBND TP.HCM Võ Văn Hoan (thứ hai từ phải) tiếp Phó chủ tịch Hội đồng trường, Giám đốc Đại học RMIT, Giáo sư Alec Cameron (thứ hai từ trái).

Tiếp đó, trong những ngày vừa qua, cam kết tăng cường hợp tác còn được RMIT củng cố qua các phiên họp với lãnh đạo cấp cao từ Bộ GD&ĐT, Bộ KH&ĐT, Bộ KH&CN, UBND TP.HCM và UBND TP.Hà Nội.

Giáo sư Alex Cameron cũng cho hay, nhà trường đang xem xét đầu tư vào cơ sở hạ tầng mới đẳng cấp quốc tế và vào mở rộng các ngành học trong lĩnh vực STEM và chuyển đổi số, thiết kế và sáng tạo, cũng như vào phát triển bền vững.

Qua các cuộc họp, Giáo sư Alec Cameron luôn nhắc lại mong muốn của nhà trường trong việc mở rộng hợp tác nhằm thúc đẩy kết nối quan trọng giữa giáo dục và ngành nghề.

Ông nhận thấy nhu cầu lao động của Việt Nam đang thay đổi hết sức nhanh chóng khi quy mô tự động hoá mở rộng, và tính kết nối của Việt Nam với môi trường quốc tế đang tạo ra nhiều cơ hội có thể được hiện thực hóa nếu có đầy đủ các kỹ năng cần thiết.

Theo Giáo sư Alec Cameron, RMIT có thể hợp tác cùng Việt Nam để đưa kiến thức và kinh nghiệm vào quá trình chuẩn bị cho những yêu cầu thay đổi này, cũng như mở rộng chân trời cơ hội cho đất nước. Nhà trường có thể thực hiện điều này theo nhiều cách khác nhau tuỳ vào nhu cầu của lực lượng lao động, từ các chứng chỉ để bổ túc kỹ năng đến bằng cấp và chứng nhận mới trong các ngành nghề có nhu cầu cao nhất.

“Là một trường đại học về công nghệ, thiết kế và doanh thương, vị trí đặc biệt của chúng tôi là giải quyết nhu cầu đa dạng của sự phát triển, của đổi mới sáng tạo và của thương mại hóa”, Giáo sư Alec Cameron chia sẻ.

{keywords}
Khoa Khoa học, Kỹ thuật và Công nghệ của RMIT Việt Nam hiện đào tạo 6 chương trình đại học.

Trước đó, trong khuôn khổ Tọa đàm Việt Nam - Australia về hợp tác thúc đẩy công nghiệp 4.0 lần thứ hai,  Đại học RMIT đã chính thức công bố việc đổi tên khoa Khoa học và Công nghệ của trường tại Việt Nam thành khoa Khoa học, Kỹ thuật và Công nghệ (SSET), đồng thời giới thiệu Trưởng khoa mới, Giáo sư Brett Kirk.

Với định hướng lãnh đạo mới và Trưởng khoa SSET vừa nhậm chức, RMIT Việt Nam dự định nâng cao năng lực sâu rộng cho khoa trên toàn bộ các lĩnh vực thuộc STEM, tăng số ngành đào tạo ở cả TP.HCM và Hà Nội; đồng thời xây dựng năng lực nghiên cứu và tăng cường giao lưu kết nối với doanh nghiệp, Chính phủ và cộng đồng.

SSET hiện đào tạo 6 chương trình đại học gồm: Robot và cơ điện tử, điện và điện tử, phần mềm, CNTT, hàng không và tâm lý học. Trong đó, Cử nhân Khoa học ứng dụng (Hàng không) và Cử nhân Khoa học ứng dụng (Tâm lý học) là 2 ngành mới tuyển sinh từ năm nay, với khóa sinh viên đầu tiên nhập học từ tháng 10/2021.

Để đem đến cho sinh viên cơ hội theo đuổi các lộ trình khác nhau và cung cấp cho lực lượng lao động thêm nhiều chuyên gia giải quyết vấn đề, SSET cũng dự kiến thời gian tới sẽ mở 1 chương trình đại học về Công nghệ thực phẩm và dinh dưỡng, cùng 2 chương trình cao học về Trí tuệ nhân tạo và An toàn mạng.

Vân Anh

Chuyên gia RMIT: Việt Nam nên đẩy nhanh đầu tư vào thành phố thông minh bền vững

Chuyên gia RMIT: Việt Nam nên đẩy nhanh đầu tư vào thành phố thông minh bền vững

Theo Tiến sĩ Erhan Atay đến từ Đại học RMIT, Việt Nam nên đẩy nhanh các khoản đầu tư vào thành phố thông minh bền vững để duy trì tốc độ tăng trưởng cao, và trên hết là mang lại cuộc sống chất lượng cao cho người dân.

赞(861)
未经允许不得转载:>Fabet » RMIT sẽ mở rộng các ngành học trong lĩnh vực STEM và chuyển đổi số tại Việt Nam_keo nha cai fb88