Tài xế ‘dính’ nồng độ cồn không chịu ký biên bản sẽ xử lý thế nào ?_tỷ lệ cá cược bóng đá hôm nay kèo nhà cái

  发布时间:2025-01-19 20:21:39   作者:玩站小弟   我要评论
Tin thể thao 24H Tài xế ‘dính’ nồng độ cồn không chịu ký biên bản sẽ xử lý thế nào ?_tỷ lệ cá cược bóng đá hôm nay kèo nhà cái。

Luật sư Hà Thị Khuyên,àixếdínhnồngđộcồnkhôngchịukýbiênbảnsẽxửlýthếnàtỷ lệ cá cược bóng đá hôm nay kèo nhà cái Trưởng Văn phòng Luật sư Nhân Chính (Đoàn Luật sư TP Hà Nội) cho hay, việc tài xế lái xe có nồng độ cồn bị lập biên bản nhưng không ký, không phải chuyện hiếm.

Thậm chí, chuyện tài xế có nồng độ cồn gây tai nạn rồi sau đó được người khác đứng ra nhận thay cũng không phải chuyện ít xảy ra. Tuy nhiên ở những tình huống này, pháp luật cũng đã lường trước và có quy định cụ thể.

Một trường hợp cụ thể được truyền thông nhắc đến là chuyện ông B.T.S. (ngụ huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang) lái ô tô gây tai nạn. Công an kiểm tra phát hiện ông "dính" nồng độ cồn nên yêu cầu ký tên vào biên bản vi phạm. Ông S. không ký mà bỏ về. Mấy ngày sau, anh rể ông S. đến công an nhận mình là người lái xe gây tai nạn.

Theo luật sư Hà Thị Khuyên, cơ quan chức năng phát hiện được ai là người điều khiển phương tiện. Do đó, nếu ông S. không ký biên bản vi phạm hành chính thì vẫn có thể xử lý người này theo quy định tại Điều 58 Luật Xử lý vi phạm hành chính 2012 (sửa đổi bổ sung bởi Luật Xử lý vi phạm hành chính 2020).

luat su ha thi khuyen.png
Luật sư Hà Thị Khuyên, Trưởng Văn phòng Luật sư Nhân Chính (Đoàn Luật sư TP Hà Nội). Ảnh do nhân vật cung cấp.

Theo đó, Điều 58 Luật Xử lý vi phạm hành chính 2012 quy định rõ: “Trường hợp người vi phạm, đại diện tổ chức vi phạm không ký vào biên bản thì phải có chữ ký của đại diện chính quyền cấp xã nơi xảy ra vi phạm hoặc của ít nhất 1 người chứng kiến xác nhận sự việc.

Trường hợp không có chữ ký của đại diện chính quyền cấp xã hoặc của người chứng kiến thì phải ghi rõ lý do vào biên bản”.

Như vậy, dù người vi phạm, đại điện tổ chức không ký vào biên bản vi phạm giao thông thì vẫn phải nộp phạt vì biên bản đó sẽ được làm chứng bởi đại diện chính quyền cấp xã hoặc người chứng kiến xác nhận.

Vẫn theo luật sư, tại khoản 5, Điều 12 Nghị định 118/2021/NĐ-CP quy định, trường hợp người vi phạm, đại diện tổ chức vi phạm không có mặt tại nơi vi phạm hoặc cố tình trốn tránh, hoặc vì lý do khách quan mà không ký, điểm chỉ vào biên bản, hoặc có mặt nhưng từ chối ký, điểm chỉ vào biên bản, hoặc trường hợp không xác định được đối tượng vi phạm hành chính, thì biên bản phải có chữ ký của đại diện chính quyền cấp xã nơi xảy ra vi phạm.

Biên bản cũng phải có chữ ký của ít nhất một người chứng kiến xác nhận việc cá nhân, tổ chức vi phạm không ký vào biên bản. Nếu không có chữ ký của đại diện chính quyền cấp xã hoặc của người chứng kiến, thì phải ghi rõ lý do vào biên bản.

Trường hợp ông S. cố tình khiếu nại sai sự thật thì đây là hành vi bị nghiêm cấm, quy định tại khoản 5, Điều 6 Luật Khiếu nại năm 2011.

Tại Điều 68 Luật Khiếu nại năm 2011 quy định: “Người nào có một trong các hành vi quy định tại các khoản 5, 6, 7 và 8 Điều 6 của Luật này, hoặc vi phạm các quy định khác của pháp luật về khiếu nại và giải quyết khiếu nại thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý vi phạm hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự.

Nếu gây thiệt hại thì người đó phải bồi thường theo quy định của pháp luật. Trường hợp khiếu nại sai sự thật thì ông S và những trường hợp tương tự phải đối mặt với các hậu quả pháp lý nêu trên.

相关文章

最新评论