“Sự cố” giúp bức tranh của cô bé lớp 5 đoạt giải A cuộc thi bảo vệ tầng ôzôn_ti so ngoai hang
-Là “mái nhà” của Trái đất nhưng hiện tầng ôzôn đang bị suy giảm,ựcốgiúpbứctranhcủacôbélớpđoạtgiảiAcuộcthibảovệtầngôzôti so ngoai hang đe dọa sự sống cả hành tinh, trong đó có con người và hệ sinh thái.
Vượt qua hàng trăm tác phẩm, 3 bức tranh “Đầu lâu Trái đất” của em Nguyễn Việt Thục Trang, “Chú chim cánh cụt cuối cùng” của Nguyễn Ngọc Tâm và “Mahesh Vara” của em Nguyễn Nhi Linh đã đạt giải A trong Ngày hội vẽ tranh “Thế giới chung tay khôi phục tầng ôzôn và khí hậu” nhân kỷ niệm Ngày quốc tế bảo vệ tầng ôzôn 16/9, với sự tham gia của hơn 700 học sinh Trường phổ thông liên cấp Olympia (Hà Nội)
Thục Trang và bức tranh "Đầu lâu trái đất" đoạt giải |
Chia sẻ cảm xúc của mình, em Thục Trang tỏ ra bất ngờ. Trang nói rằng ban đầu định vẽ hình trái đất. Tuy nhiên, trong lúc vẽ đã làm vấy màu đen lên bức tranh.
Với sự sáng tạo của mình, từ sự cố đó đã giúp Trang hoàn thành bức tranh “lấy lòng” được các vị giám khảo khó tính.
Trước cuộc thi, học sinh đã được cung cấp kiến thức về tình trạng suy giảm tầng ôzôn và biến đổi khí hậu hiện nay trên thế giới và tại Việt Nam.
Ông Nguyễn Khắc Hiếu, Phó cục trưởng Cục khí tượng thủy văn và Biến đổi khí hậu (Bộ TN&MT) nhấn mạnh rằng tầng ôzôn là tấm lá chắn bảo vệ sự sống trên trái đất – ngôi nhà chung của toàn nhân loại khỏi các tia cực tím có hại từ mặt trời.
Tuy nhiên trong quá trình phát triển, con người đã phát minh, sử dụng và thải ra khí quyển một lượng lớn hóa chất, trong đó có các chất làm suy giảm tầng ôzôn.
Hệ quả tất yếu là tầng ôzôn bị suy giảm, lỗ thủng tầng ôzôn đã xuất hiện ở Nam cực vào đầu thập niên 70 của thế kỷ trước và có nguy cơ lan rộng nếu không ngăn chặn kịp thời.
Tầng ôzôn suy giảm đã và đang đe dọa sự sống trên trái đất, trước hết là con người và hệ sinh thái
Công ước Vienna về bảo vệ tầng ôzôn năm 1985 và Nghị định thư Montreal năm 1987 về các chất làm suy giảm tầng ôzôn là minh chứng rõ nhất cho thấy tầm quan trọng của “mái nhà” trái đất và hiện cộng đồng thế giới đang chung tay hành động.
Trong 22 năm thực hiện tích cực Nghị định thư Montreal, Việt Nam đã loại trừ hoàn toàn các chất làm suy giảm tầng ôzôn: CFC, Halon, CTC từ 2010, chất HCFC-141b từ 2015 và metyl bromide sử dụng ngoài mục đích kiểm dịch, xử lý hàng xuất khẩu. Hiện đang triển khai loại trừ chất HCFC.
Đại diện cho Tổ chức phát triển Công nghiệp Liên hợp quốc (UNIDO) Riccardo Savigliano cho biết, để việc bảo vệ tầng ôzôn hiệu quả cần sự đồng thuận trên phạm vi toàn cầu của các chính phủ, các tổ chức và các ngành công nghiệp.
Theo ông này, nếu các thỏa thuận quốc tế được tôn trọng, tầng ôzôn dự kiến sẽ phục hồi vào năm 2050.
Văn Đức
相关文章
Kiếm bộn tiền nhờ tranh nhái, họa sĩ có kết thảm trên đường phố
Từ nay tới 8/10, tại Courtauld Gallery (Anh) sẽ diễn ra triển lãm tranh giả, nhái lại2025-01-19Ông Tập Cận Bình kêu gọi Trung Quốc thắng cuộc chiến công nghệ lõi
Đạt được tự chủ công nghệ chiếm vị trí nổi bật trong bài phát biểu khai mạc Đại hội đại biểu toàn qu2025-01-19Nạn ăn cắp vặt tung hoành sau sàn diễn
Nạn ăn trộm và ăn cắp vặt luôn là đề tài nóng tại chốn hậu trường thời trang.Hợp đồng thân xác nhộn2025-01-19Bảng xếp hạng 49 trường đại học ở Việt Nam
Bảng xếp hạng với 49 trường đại học ở Việt Nam do một nhóm chuyên gia độc lập công bố chiều 6/9 đã g2025-01-19Bộ tứ họa sĩ Hà Thành mở triển lãm mỹ thuật ‘Tứ lập 3’
Chiều 4/9, hội triển lãm tranh Tứ lập 3 đã chính thức khai mạc tại Bảo tàng Mỹ thuật TP.HCM. Đây là2025-01-19Tiết lộ thân thế người phụ nữ bên cạnh Kim Jong Un
Người phụ nữ bí ẩn đi cùng lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un trong môt loạt sựkiện chính thức gần đây,2025-01-19
最新评论