Truyện Bàn Có Năm Chổ Ngồi_kết quả bóng đá cúp châu âu
作者:Cúp C2 来源:Nhận Định Bóng Đá 浏览: 【大中小】 发布时间:2025-01-26 07:18:15 评论数:
Năm nay tôi lên lớp tám. Như vậy là tôi sắp sửa trở thành người lớn rồi. Oai thiệt là oai ! Tôi không nói dóc đâu. Chính thầy Dân,ệnBànCóNămChổNgồkết quả bóng đá cúp châu âu giáo viên chủ nhiệm của lớp tôi nói như thế.
Năm ngoái chúng tôi không học thầy Dân. Các anh chị lớp trên người thì bảo thầy Dân khó, kẻ thì nói thầy Dân dễ, không biết đường nào mà tin. Nhưng hôm khai trường, ngay lần gặp đầu tiên, tôi thấy thầy không có vẻ gì là "hắc" cả. Thầy nói chuyện với lớp tôi bằng một giọng đầm ấm, thân mật :- Như các em đã biết, năm nay thầy làm chủ nhiệm kiêm phụ trách chi đội lớp các em. Từ từ rồi thầy trò mình sẽ làm quen với nhau. Thầy tin rằng các em sẽ tự giác học tập tốt, trau giồi đạo đức, rèn luyện thân thể và chấp hành đúng nội quy của trường ta. Bởi vì năm nay các em không còn bé bỏng gì nữa, đã chuẩn bị trở thành người lớn rồi, toán các em sẽ làm quen với quỹ tích, văn các em sẽ bắt đầu học nghị luận. Những điều đó hoàn toàn khác xa với chương trình lớp bảy...
Thầy nói chưa hết mà cả lớp đã vỗ tay rần rần. Nghe nói mình sắp sữa trở thành người lớn, đứa nào cũng khoái. Tôi cũng vậy. Thầy còn nói nhiều nhưng tôi chẳng nhớ gì ngoài khoản "người lớn" đó.
Về nhà, tôi khoe ngay với thằng Tin, em tôi. Tôi vỗ vai nó, lên giọng :- Tao năm nay là người lớn rồi đó nghe mày !Thầy Dân nói là chúng tôi chuẩn bị làm người lớn thôi nhưng tôi cứ muốn làm người lớn ngay cho oai.
Thằng Tin là chúa hay cãi. Không bao giờ nói đồng ý với tôi một điều gì. Lần này cũng vậy, nó nheo mắt :
- Anh mà là người lớn ?
- Chớ gì nữa !
- Người lớn sao không có râu ?
- Tao cần quái gì râu !
Thằng Tin cười hì hì :- Vậy thì anh cũng vẫn còn là trẻ con giống như em thôi.
Tôi "xì" một tiếng :
- Mày làm sao giống tao được, đừng có dóc ! Chính thầy Dân nói tụi tao là người lớn nè ! Bởi vì chương trình lớp tám cái gì cũng khó hết, học hết cơm hết gạo chưa chắc đã hiểu.
Thằng Tin nhìn tôi với vẻ nghi ngờ :- Khó dữ vậy hả ?
Tôi nghiêm mặt :
- Bộ tao nói chơi với mày sao ! Người ta soạn cho người lớn học mà lại.
Thằng Tin ngẫm nghĩ một hồi rồi nói :
- Như vậy, sang năm em cũng là ngươì lớn, em học lớp tám.
Tôi rụt vai :
- Mày không bao giờ trở thành người lớn được đâu. Người lớn không ai mang tên Tin cả, chỉ có trẻ con mới đặt tên Tin thôi.
Số là khi má tôi sinh thằng Tin, ba tôi đi công tác xa nên nhờ chú Thảo cạnh nhà làm khai sinh dùm. Giấy chứng sinh của bệnh viện ghi đúng là Phan Thanh Tân nhưng không hiểu sao giấy khai sinh của phòng hộ tịch do chú Thảo đem về lại biến thành Phan Thanh Tin. Từ đó, mọi người gọi em tôi là thằng cu Tin. Còn đám bạn cùng xóm thường bắt chước tiếng còi xe "tin, tin" để chọc nó. Thằng Tin ức cái tên mình lắm. Nghe tôi chê, nó phồng má :
- Lớn lên em sẽ đổi tên lại chớ lo gì.
- Thì khi nào mày đổi được tên rồi hẵn tính.
Nói xong, tôi quay đi. Còn thằng Tin thì hét tướng lên :
- Anh là người lớn thì nhớ đừng có giành ăn với em nữa nghe không ?
Tôi không thèm trả lời nó, bỏ đi một mạch.
Trở thành người lớn chưa hẳn là điều hay. Sáng nay, tôi bỗng nhận ra điều đó.
Thường theo thói quen, vào đầu năm học mới, chúng tôi ai nấy đều ngồi đúng vào vị trí của mình năm ngoái. Hôm khai trường, ngay sau khi bốn tiếng trống báo hiệu kết thúc buổi lễ ở sân cờ, chúng tôi ba chân bốn cẳng chạy uà về lớp, chen nhau vaò cửa, la hét chí chóe. Những đứa chuyên nghịch phá như thằng Tú, thằng Thành thì nhảy phóc ngay qua cửa sổ, đi trên bàn rầm rầm chớ không thèm chen nhau như bọn tôi.
Cuối cùng rồi ai cũng về chổ nấy. Tôi ngồi ở bàn đầu ngay cạnh thằng Bảy, kế bên là nhỏ Phương, nhỏ Vân rồi thằng Minh, y như năm ngoái.Sau khi ổn định chổ ngồi, tôi quay đầu hẳn ra sau, quan sát. Lớp tôi không đông đủ như năm ngoái. Một số đứa ở lại lớp Bảy. Một số đứa chuyển sang trường khác. Bù vào đó là những gương mặt mới. Có ít nhất là mười học sinh lớp tám năm ngoái lưu ban. Ngoài ra còn có các học sinh ở các lớp 7A1, 7A3 lên, không hiểu sao lại lọt vào lớp chúng tôi. Tuy nhiên hầu hết vẫn là học sinh lớp 7A2, tức là lớp chúng tôi cũ.
Không khí đầu năm học thật là vui nhộn. Tụi bạn thi nhau kể về những chuyến đi xa, những trò hấp dẫn trong ba tháng hè. Lớp học cứ huyên náo cả lên.
Tôi hỏi thằng Bảy :- Hè vừa rồi mày có đi chơi đâu không ?
Mặt nó buồn xo :
- Chân cẳng tao vầy mà đi đâu ! Tao chỉ ở nhà trông em thôi.
Nghe nó nói vậy, tôi không hỏi nữa, sợ nó thêm rầu.
Số là chân phải của Bảy bị tật từ nhỏ, cái chân cong vòng ra đằng sau một cách bất thường. Khi đi lại, nó phải dùng hai cây gỗ làm gậy chống. Bảy tính hiền nhưng thỉnh thoảng cũng nổi cộc. Năm lớp sáu, thằng Thành chọc nó bị nó phang một gậy thiếu điều té ngửa.
Nhà Bảy ở gần nhà tôi. Nó có hai đứa em là thằng Hường và nhỏ Loan. Ba nó đạp xe ba gác còn má nó bán bánh kẹo ngay trước nhà. Một cái kệ gỗ nhỏ trên bày dăm ba lọ bánh kẹo xanh đỏ kèm với mớ đồ chơi bằng nhựa, đó là cả gian hàng của má nó. Bảy đi học buổi sáng, còn buổi chiều phải vừa ngồi bán kẹo vừa trông hai đứa em á nó nấu nướng, giặt giũ nên nó rất bận. Khi rảnh nó thường chạy qua nhà tôi mượn sách. Nó đọc toàn là sách tình báo với sách vụ án. Nó rất mê những câu chuyện ly kỳ, hấp dẫn, hồi hộp. Nhờ vậy mà nó nổi tiếng trong toàn trường. Số là năm ngoái, khi học loại văn tường thuật, cô Thanh ra đề "Em hãy tường thuật buổi lễ khai trường mà em đã tham dự". Bài tập làm văn của Bảy nhập đề như sau : "Vào một buổi sáng tinh mơ, đường phố tĩnh mịch, không có một tiếng động. Bỗng từ góc phố thấp thoáng một bóng đen khả nghi. Bóng người đó im lặng rảo bước trên vỉa hè, tiến về phía cổng trường. Té ra đó là bác chủ tịch hội cha mẹ học sinh. Bác đến trường để dự lễ khai giảng năm học...".
Khi cô Thanh đọc bài của nó lên, cả lớp ôm bụng cười bò. Qua hôm sau là cả trường đều biết. Từ đó tụi bạn thường gọi nó là Bảy-điệp-viên. Vậy mà Bảy vẫn chưa chừa hẳn cái tật đó. Bài văn nào của nó cũng "thình lình", "đột ngột" hoặc "thoáng một cái", "chớp một cái", nghe bắt đứng tim. Văn nó buồn cười vậy mà toán thì hết sẩy. Không biết nó học hành cách sao mà bài tập toán của nó hết 9 lại đến 10, không bao giờ bị điểm 8. Tôi vốn dốt toán nhưng nhờ từ năm lớp sáu đến giờ luôn luôn ngồi cạnh Bảy nên cũng không bị xếp loại yếu. Ai chớ thằng Bảy thì nó cho tôi cóp-pi thả dàn.
Khi cô Thanh đọc bài của nó lên, cả lớp ôm bụng cười bò. Qua hôm sau là cả trường đều biết. Từ đó tụi bạn thường gọi nó là Bảy-điệp-viên. Vậy mà Bảy vẫn chưa chừa hẳn cái tật đó. Bài văn nào của nó cũng "thình lình", "đột ngột" hoặc "thoáng một cái", "chớp một cái", nghe bắt đứng tim. Văn nó buồn cười vậy mà toán thì hết sẩy. Không biết nó học hành cách sao mà bài tập toán của nó hết 9 lại đến 10, không bao giờ bị điểm 8. Tôi vốn dốt toán nhưng nhờ từ năm lớp sáu đến giờ luôn luôn ngồi cạnh Bảy nên cũng không bị xếp loại yếu. Ai chớ thằng Bảy thì nó cho tôi cóp-pi thả dàn.
Cũng vì vậy mà tôi không thèm học toán nên đã kém lại càng kém. Tôi cứ đinh ninh là tôi và thằng Bảy sẽ "ăn đời ở kiếp" với nhau, hai đưá sẽ ngồi cạnh nhau hết lớp này đến lớp khác, cho đến khi lên đại học và trở thành bác sĩ, kỹ sư mới thôi.Ai dè sáng nay, thầy Dân kêu cả lớp sắp xếp lại chổ ngồi. Thầy bảo ngồi như hiện nay là lộn xộn, không hợp lý, em thấp ngồi sau, em cao ngồi trước, rồi có bàn toàn là con gái, không có một mống "nam nhi" nào.Nghe nói đổi chỗ, cả lớp nhao nhao như một cái chợ. Thầy Dân phải gõ tay lên bảng mấy lần, chúng nó mới chịu im. Nhưng chỉ có đám con gái mới yên lặng thực sự, tụi nó mà đã chơi với nhau thì cứ dính như keo, chẳng đứa nào chịu rời đứa bên cạnh cả. Còn đám con trai bàn dưới thì rục rà rục rịch, cứ muốn đổi lên bàn trên. Trừ thằng Thành và thằng Tú là hai chúa nghịch ra, còn thì đứa nào cũng muốn ngồi gần cửa ra vào cho sáng, nhìn bảng cho rõ và nghe thầy cô giảng bài cho "thủng".
Té ra lớp tôi hết phân nửa bị cận thị. Đứa nào cũng giơ tay :
- Thưa thầy, mắt em bị kém ạ. Em ngồi bàn dưới nhìn không rõ.
Lý do này có vẻ xác đáng. Nhưng thầy Dân không bị lừa. Thầy chỉ xếp những đứa nhỏ con lên bàn trên thôi. Còn những đứa khác, thầy bảo phải có giấy chứng nhận của bác sĩ. Thế là những tay cận thị giả vờ lập tức ỉu xìu.
Hễ có đứa dời lên bàn trên thì tất phải có đứa đổi xuống bàn dưới. Ác thay một trong những đứa được cả lớp nhất trí đề nghị "rời chổ" lại là tôi. Đứa to mồm nhất là thằng Chí ngồi ngay sau lưng tôi. Miệng nó ông ổng như thùng thiếc bể :
Năm ngoái chúng tôi không học thầy Dân. Các anh chị lớp trên người thì bảo thầy Dân khó, kẻ thì nói thầy Dân dễ, không biết đường nào mà tin. Nhưng hôm khai trường, ngay lần gặp đầu tiên, tôi thấy thầy không có vẻ gì là "hắc" cả. Thầy nói chuyện với lớp tôi bằng một giọng đầm ấm, thân mật :- Như các em đã biết, năm nay thầy làm chủ nhiệm kiêm phụ trách chi đội lớp các em. Từ từ rồi thầy trò mình sẽ làm quen với nhau. Thầy tin rằng các em sẽ tự giác học tập tốt, trau giồi đạo đức, rèn luyện thân thể và chấp hành đúng nội quy của trường ta. Bởi vì năm nay các em không còn bé bỏng gì nữa, đã chuẩn bị trở thành người lớn rồi, toán các em sẽ làm quen với quỹ tích, văn các em sẽ bắt đầu học nghị luận. Những điều đó hoàn toàn khác xa với chương trình lớp bảy...
Thầy nói chưa hết mà cả lớp đã vỗ tay rần rần. Nghe nói mình sắp sữa trở thành người lớn, đứa nào cũng khoái. Tôi cũng vậy. Thầy còn nói nhiều nhưng tôi chẳng nhớ gì ngoài khoản "người lớn" đó.
Về nhà, tôi khoe ngay với thằng Tin, em tôi. Tôi vỗ vai nó, lên giọng :- Tao năm nay là người lớn rồi đó nghe mày !Thầy Dân nói là chúng tôi chuẩn bị làm người lớn thôi nhưng tôi cứ muốn làm người lớn ngay cho oai.
Thằng Tin là chúa hay cãi. Không bao giờ nói đồng ý với tôi một điều gì. Lần này cũng vậy, nó nheo mắt :
- Anh mà là người lớn ?
- Chớ gì nữa !
- Người lớn sao không có râu ?
- Tao cần quái gì râu !
Thằng Tin cười hì hì :- Vậy thì anh cũng vẫn còn là trẻ con giống như em thôi.
Tôi "xì" một tiếng :
- Mày làm sao giống tao được, đừng có dóc ! Chính thầy Dân nói tụi tao là người lớn nè ! Bởi vì chương trình lớp tám cái gì cũng khó hết, học hết cơm hết gạo chưa chắc đã hiểu.
Thằng Tin nhìn tôi với vẻ nghi ngờ :- Khó dữ vậy hả ?
Tôi nghiêm mặt :
- Bộ tao nói chơi với mày sao ! Người ta soạn cho người lớn học mà lại.
Thằng Tin ngẫm nghĩ một hồi rồi nói :
- Như vậy, sang năm em cũng là ngươì lớn, em học lớp tám.
Tôi rụt vai :
- Mày không bao giờ trở thành người lớn được đâu. Người lớn không ai mang tên Tin cả, chỉ có trẻ con mới đặt tên Tin thôi.
Số là khi má tôi sinh thằng Tin, ba tôi đi công tác xa nên nhờ chú Thảo cạnh nhà làm khai sinh dùm. Giấy chứng sinh của bệnh viện ghi đúng là Phan Thanh Tân nhưng không hiểu sao giấy khai sinh của phòng hộ tịch do chú Thảo đem về lại biến thành Phan Thanh Tin. Từ đó, mọi người gọi em tôi là thằng cu Tin. Còn đám bạn cùng xóm thường bắt chước tiếng còi xe "tin, tin" để chọc nó. Thằng Tin ức cái tên mình lắm. Nghe tôi chê, nó phồng má :
- Lớn lên em sẽ đổi tên lại chớ lo gì.
- Thì khi nào mày đổi được tên rồi hẵn tính.
Nói xong, tôi quay đi. Còn thằng Tin thì hét tướng lên :
- Anh là người lớn thì nhớ đừng có giành ăn với em nữa nghe không ?
Tôi không thèm trả lời nó, bỏ đi một mạch.
Trở thành người lớn chưa hẳn là điều hay. Sáng nay, tôi bỗng nhận ra điều đó.
Thường theo thói quen, vào đầu năm học mới, chúng tôi ai nấy đều ngồi đúng vào vị trí của mình năm ngoái. Hôm khai trường, ngay sau khi bốn tiếng trống báo hiệu kết thúc buổi lễ ở sân cờ, chúng tôi ba chân bốn cẳng chạy uà về lớp, chen nhau vaò cửa, la hét chí chóe. Những đứa chuyên nghịch phá như thằng Tú, thằng Thành thì nhảy phóc ngay qua cửa sổ, đi trên bàn rầm rầm chớ không thèm chen nhau như bọn tôi.
Cuối cùng rồi ai cũng về chổ nấy. Tôi ngồi ở bàn đầu ngay cạnh thằng Bảy, kế bên là nhỏ Phương, nhỏ Vân rồi thằng Minh, y như năm ngoái.Sau khi ổn định chổ ngồi, tôi quay đầu hẳn ra sau, quan sát. Lớp tôi không đông đủ như năm ngoái. Một số đứa ở lại lớp Bảy. Một số đứa chuyển sang trường khác. Bù vào đó là những gương mặt mới. Có ít nhất là mười học sinh lớp tám năm ngoái lưu ban. Ngoài ra còn có các học sinh ở các lớp 7A1, 7A3 lên, không hiểu sao lại lọt vào lớp chúng tôi. Tuy nhiên hầu hết vẫn là học sinh lớp 7A2, tức là lớp chúng tôi cũ.
Không khí đầu năm học thật là vui nhộn. Tụi bạn thi nhau kể về những chuyến đi xa, những trò hấp dẫn trong ba tháng hè. Lớp học cứ huyên náo cả lên.
Tôi hỏi thằng Bảy :- Hè vừa rồi mày có đi chơi đâu không ?
Mặt nó buồn xo :
- Chân cẳng tao vầy mà đi đâu ! Tao chỉ ở nhà trông em thôi.
Nghe nó nói vậy, tôi không hỏi nữa, sợ nó thêm rầu.
Số là chân phải của Bảy bị tật từ nhỏ, cái chân cong vòng ra đằng sau một cách bất thường. Khi đi lại, nó phải dùng hai cây gỗ làm gậy chống. Bảy tính hiền nhưng thỉnh thoảng cũng nổi cộc. Năm lớp sáu, thằng Thành chọc nó bị nó phang một gậy thiếu điều té ngửa.
Nhà Bảy ở gần nhà tôi. Nó có hai đứa em là thằng Hường và nhỏ Loan. Ba nó đạp xe ba gác còn má nó bán bánh kẹo ngay trước nhà. Một cái kệ gỗ nhỏ trên bày dăm ba lọ bánh kẹo xanh đỏ kèm với mớ đồ chơi bằng nhựa, đó là cả gian hàng của má nó. Bảy đi học buổi sáng, còn buổi chiều phải vừa ngồi bán kẹo vừa trông hai đứa em á nó nấu nướng, giặt giũ nên nó rất bận. Khi rảnh nó thường chạy qua nhà tôi mượn sách. Nó đọc toàn là sách tình báo với sách vụ án. Nó rất mê những câu chuyện ly kỳ, hấp dẫn, hồi hộp. Nhờ vậy mà nó nổi tiếng trong toàn trường. Số là năm ngoái, khi học loại văn tường thuật, cô Thanh ra đề "Em hãy tường thuật buổi lễ khai trường mà em đã tham dự". Bài tập làm văn của Bảy nhập đề như sau : "Vào một buổi sáng tinh mơ, đường phố tĩnh mịch, không có một tiếng động. Bỗng từ góc phố thấp thoáng một bóng đen khả nghi. Bóng người đó im lặng rảo bước trên vỉa hè, tiến về phía cổng trường. Té ra đó là bác chủ tịch hội cha mẹ học sinh. Bác đến trường để dự lễ khai giảng năm học...".
Khi cô Thanh đọc bài của nó lên, cả lớp ôm bụng cười bò. Qua hôm sau là cả trường đều biết. Từ đó tụi bạn thường gọi nó là Bảy-điệp-viên. Vậy mà Bảy vẫn chưa chừa hẳn cái tật đó. Bài văn nào của nó cũng "thình lình", "đột ngột" hoặc "thoáng một cái", "chớp một cái", nghe bắt đứng tim. Văn nó buồn cười vậy mà toán thì hết sẩy. Không biết nó học hành cách sao mà bài tập toán của nó hết 9 lại đến 10, không bao giờ bị điểm 8. Tôi vốn dốt toán nhưng nhờ từ năm lớp sáu đến giờ luôn luôn ngồi cạnh Bảy nên cũng không bị xếp loại yếu. Ai chớ thằng Bảy thì nó cho tôi cóp-pi thả dàn.
Khi cô Thanh đọc bài của nó lên, cả lớp ôm bụng cười bò. Qua hôm sau là cả trường đều biết. Từ đó tụi bạn thường gọi nó là Bảy-điệp-viên. Vậy mà Bảy vẫn chưa chừa hẳn cái tật đó. Bài văn nào của nó cũng "thình lình", "đột ngột" hoặc "thoáng một cái", "chớp một cái", nghe bắt đứng tim. Văn nó buồn cười vậy mà toán thì hết sẩy. Không biết nó học hành cách sao mà bài tập toán của nó hết 9 lại đến 10, không bao giờ bị điểm 8. Tôi vốn dốt toán nhưng nhờ từ năm lớp sáu đến giờ luôn luôn ngồi cạnh Bảy nên cũng không bị xếp loại yếu. Ai chớ thằng Bảy thì nó cho tôi cóp-pi thả dàn.
Cũng vì vậy mà tôi không thèm học toán nên đã kém lại càng kém. Tôi cứ đinh ninh là tôi và thằng Bảy sẽ "ăn đời ở kiếp" với nhau, hai đưá sẽ ngồi cạnh nhau hết lớp này đến lớp khác, cho đến khi lên đại học và trở thành bác sĩ, kỹ sư mới thôi.Ai dè sáng nay, thầy Dân kêu cả lớp sắp xếp lại chổ ngồi. Thầy bảo ngồi như hiện nay là lộn xộn, không hợp lý, em thấp ngồi sau, em cao ngồi trước, rồi có bàn toàn là con gái, không có một mống "nam nhi" nào.Nghe nói đổi chỗ, cả lớp nhao nhao như một cái chợ. Thầy Dân phải gõ tay lên bảng mấy lần, chúng nó mới chịu im. Nhưng chỉ có đám con gái mới yên lặng thực sự, tụi nó mà đã chơi với nhau thì cứ dính như keo, chẳng đứa nào chịu rời đứa bên cạnh cả. Còn đám con trai bàn dưới thì rục rà rục rịch, cứ muốn đổi lên bàn trên. Trừ thằng Thành và thằng Tú là hai chúa nghịch ra, còn thì đứa nào cũng muốn ngồi gần cửa ra vào cho sáng, nhìn bảng cho rõ và nghe thầy cô giảng bài cho "thủng".
Té ra lớp tôi hết phân nửa bị cận thị. Đứa nào cũng giơ tay :
- Thưa thầy, mắt em bị kém ạ. Em ngồi bàn dưới nhìn không rõ.
Lý do này có vẻ xác đáng. Nhưng thầy Dân không bị lừa. Thầy chỉ xếp những đứa nhỏ con lên bàn trên thôi. Còn những đứa khác, thầy bảo phải có giấy chứng nhận của bác sĩ. Thế là những tay cận thị giả vờ lập tức ỉu xìu.
Hễ có đứa dời lên bàn trên thì tất phải có đứa đổi xuống bàn dưới. Ác thay một trong những đứa được cả lớp nhất trí đề nghị "rời chổ" lại là tôi. Đứa to mồm nhất là thằng Chí ngồi ngay sau lưng tôi. Miệng nó ông ổng như thùng thiếc bể :