Trường ĐH Bách khoa Hà Nội và ĐH Bách khoa Hà Nội khác nhau thế nào?_nữ real madrid

  发布时间:2025-01-14 02:58:31   作者:玩站小弟   我要评论
Tin thể thao 24H Trường ĐH Bách khoa Hà Nội và ĐH Bách khoa Hà Nội khác nhau thế nào?_nữ real madrid。

Trường ĐH Bách khoa Hà Nội vừa chính thức chuyển mô hình thành ĐH Bách khoa Hà Nội. Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn trong buổi lễ công bố quyết định cho hay,ườngĐHBáchkhoaHàNộivàĐHBáchkhoaHàNộikhácnhauthếnànữ real madrid một chữ “trường” và “đại học”, tuy chỉ là ngôn từ nhưng có sự khác biệt rất lớn, thể hiện một sự lựa chọn cho mô hình phát triển.

Mô hình ĐH Bách khoa Hà Nội cũng là trường hợp đầu tiên chuyển từ “trường đại học” thành “đại học” tại Việt Nam.

Phân biệt đại học và trường đại học

Theo Luật Giáo dục đại học sửa đổi 2018, trường đại học, học viện là cơ sở giáo dục đại học đào tạo, nghiên cứu nhiều ngành, được cơ cấu tổ chức theo quy định của luật.

Đại học là cơ sở giáo dục đại học đào tạo, nghiên cứu nhiều lĩnh vực, được cơ cấu tổ chức theo quy định; các đơn vị cấu thành đại học cùng thống nhất thực hiện mục tiêu, sứ mạng, nhiệm vụ chung.

Như vậy, theo luật, trường đại học là cơ sở đào tạo nhiều ngành nhưng không đào tạo nhiều lĩnh vực. Trường đại học có thể là một cơ sở giảng dạy đại học độc lập hoặc là thành viên của một đại học vùng.

Còn đại học là một cơ sở đào tạo trên nhiều lĩnh vực, mỗi lĩnh vực có nhiều ngành. Do đó, đại học sẽ bao gồm các trường đại học.

Mô hình ĐH Bách khoa Hà Nội cũng là trường hợp đầu tiên chuyển từ “trường đại học” thành “đại học” tại Việt Nam.

Tên gọi “trường đại học” và “đại học” đã có từ lâu. Kể từ năm 1994, Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết định thành lập các đại học quốc gia và đại học vùng (không có chữ trường trước cụm từ đại học), gồm: ĐH Quốc gia Hà Nội, ĐH Quốc gia TP.HCM, ĐH Huế, ĐH Đà Nẵng và Đại học Thái Nguyên.

Tuy nhiên, đại học quốc gia và đại học vùng là mô hình đại học hai cấp, bao gồm nhiều trường thành viên.

Các trường thành viên trong mô hình đại học hai cấp là do Thủ tướng chính phủ thành lập, có con dấu, tài khoản riêng, có thẩm quyền cấp bằng tốt nghiệp. Các trường này hoạt động giống như một trường đại học độc lập nhưng nằm trong hệ thống của đại học quốc gia và đại học vùng.

Trong khi đó, mô hình đại học giống như ĐH Bách khoa Hà Nội bao gồm các trường đại học trực thuộc, không giống như các trường đại học thành viên của đại học quốc gia hay đại học vùng.

Các trường này do hội đồng trường đại học quyết định thành lập, không có con dấu riêng, không được tuyển sinh riêng và không được cấp bằng. Bằng của sinh viên các trường trực thuộc vẫn do Giám đốc ĐH Bách khoa Hà Nội cấp.

Không chỉ khác nhau về tên gọi

“Trường đại học” và “đại học” không chỉ khác nhau về tên gọi mà còn đi kèm theo là sự thay đổi về cấu trúc quản trị, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn…

Theo Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn, mô hình đại học là mô hình thích hợp để triển khai cơ cấu đa ngành.

Với một hệ thống lớn và phức tạp, số lượng cán bộ, sinh viên đông và đa dạng, mô hình này vừa bảo đảm sự tự chủ và điều hành thống nhất của bộ máy chỉ huy chung của đại học, vừa tạo điều kiện cho các thành tố cấp thấp nhất có được quyền tự chủ tương đối về học thuật, tạo nên sự năng động chung cho toàn hệ thống.

Với mô hình này, các quyền hành chính tập trung ở cấp đại học, còn quyền và tiếng nói chuyên môn là cơ chế vận hành của các đơn vị cấp dưới.

Tuy nhiên, theo Bộ trưởng, nếu vận hành không tốt, nguy cơ phức tạp và chia cắt, thiếu thống nhất từ bên trong rất có thể gây nên sự cồng kềnh của bộ máy hành chính.

Cho nên, sự chuyển đổi mô hình từ trường đại học thành đại học không nên là một xu hướng mà phải xem đây là công cụ để giải phóng sức sáng tạo từ bên trong.

Điều kiện chuyển từ trường đại học lên đại học

Theo Nghị định 99, để chuyển từ trường đại học thành đại học, cần phải đáp ứng 3 điều kiện.

Thứ nhất, trường đại học đã được công nhận đạt chuẩn chất lượng cơ sở giáo dục đại học bởi tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục hợp pháp.

Thứ hai, cần có ít nhất ba trường thuộc trường đại học được thành lập theo quy định; có ít nhất 10 ngành đào tạo đến trình độ tiến sĩ; có quy mô đào tạo chính quy trên 15.000 người.

Thứ ba, cần có ý kiến chấp thuận của cơ quan quản lý trực tiếp đối với trường đại học công lập; có sự đồng thuận của các nhà đầu tư đại diện ít nhất 75% tổng số vốn góp đối với trường đại học tư thục, trường đại học tư thục hoạt động không vì lợi nhuận.

Hiện tại, nhiều trường đại học đang có kế hoạch thành lập các trường thành viên để phát triển thành đại học đa ngành.

Chính thức chuyển Trường ĐH Bách khoa Hà Nội thành ĐH Bách khoa Hà NộiBộ GD-ĐT vừa công bố quyết định chuyển Trường ĐH Bách khoa Hà Nội thành ĐH Bách khoa Hà Nội; Hiệu trưởng ĐH Bách khoa Hà Nội trở thành Giám đốc.

相关文章

最新评论