Hiện tượng nguyệt thực siêu trăng xanh hiếm gặp vừa qua là gì?_kết quả bóng đá ngoại hạng anh hôm nay
- Hiện tượng nguyệt thực siêu trăng hiêm gặp vừa qua (ngày 30/1) là gì?ệntượngnguyệtthựcsiêutrăngxanhhiếmgặpvừaqualàgìkết quả bóng đá ngoại hạng anh hôm nay Cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé.
Các kiểu Nhật thực trên thế giới
Khám phá vòng ngoài Hệ mặt trời
Vùng bức xạ và vùng đối lưu trong Hệ mặt trời là gì?
Hiện tượng nguyệt thực siêu trăng xanh là một khái niệm trong thế giới phương Tây để chỉ hiện tượng trăng tròn không ăn khớp với một tháng dương lịch. Thường thì một năm dương lịch có mười hai lần trăng tròn, trùng hợp mỗi tháng sẽ có một lần trăng tròn. Nhưng do mỗi năm dương lịch trên năm chí tuyến dài hơn năm âm lịch khoảng 11 ngày nên những ngày này dần dồn lại để sau khoảng hai hoặc ba năm (chính xác hơn là trong chu kỳ 2,7154 năm hay là 7 lần trong 19 năm chu kỳ Meton) thì lại có thêm một lần trăng tròn. Có nhiều cách diễn giải khác nhau về "trăng xanh" liên quan tới kỳ trăng tròn dư thừa này.
Lý giải về hiện tượng nguyệt thực siêu trăng xanh vừa qua, Mặt Trăng thường quay quanh Trái Đất trong 29,5 ngày. Tháng 1/2018 có 31 ngày, trong đó ngày rằm tháng 11 âm lịch rơi vào ngày 1/1, ngày rằm của tháng Chạp rơi vào ngày 31/1. Bởi vậy, chúng ta có cơ hội được chứng kiến trăng xanh hai lần trong một tháng (trăng tròn). Bên cạnh đó, Mặt Trăng đồng thời đi vào vùng tối của Trái Đất, khiến hiện tượng nguyệt thực toàn phần diễn ra.
Cùng thời điểm này, Mặt Trăng ở quỹ đạo rất gần với Trái Đất, giúp chúng ta có thể quan sát hành tinh này ở một kích thước lớn hơn so với thông thường (hay còn gọi là siêu trăng). Việt Nam nằm trong khu vực có thể quan sát nguyệt thực toàn phần trong thời gian tối ngày 31/1.
Theo Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA), siêu trăng sẽ trông lớn hơn 14% và sáng hơn 30% so với trăng tròn lúc đỉnh điểm thông thường. Mặt Trăng cũng có màu đỏ trong lúc diễn ra nguyệt thực bởi ảnh hưởng từ lượng ánh sáng Mặt Trời chiếu qua Trái Đất.
Khác với nhật thực, nguyệt thực hoàn toàn không có bất kì một mối đe dọa nào đến thị lực của những người quan sát. Người ta chỉ cần đến một khu vực thông thoáng, và quang mây, ít ánh đèn, đồng thời nơi mà hạn chế ô nhiễm để có thể quan sát được nguyệt thực một cách trọn vẹn và rõ ràng nhất.
Cả ba hiện tượng nguyệt thực, trăng xanh và siêu trăng sẽ cùng hội tụ trong khoảng thời gian là 77 phút, từ 19h51 đến 21h08. Theo Forbes, tỷ lệ để cả ba hiện tượng này cùng lúc diễn ra là 0,042% lần trăng rằm, nghĩa là khoảng 2.380 lần trăng tròn, tương đương khoảng 265 năm mới có một sự kiện như thế này.
Một số khu vực ở Nam Mỹ, Đông Bắc Mỹ, châu Phi và châu Âu sẽ không có cơ hội quan sát hiện tượng nguyệt thực siêu trăng xanh vào ngày cuối cùng của tháng 1. Nguyệt thực toàn phần sẽ tiếp tục quay trở lại vào ngày 27/7. Người dân ở Nam Mỹ, châu Phi, châu Âu, Australia, và châu Á sẽ có cơ hội quan sát hiện tượng này.
Bầu khí quyển trên Sao Thủy như thế nào?
Sao Thủy có bầu khí quyển rất mong manh và rất khác nhau chứa hydro, heli, ôxy, natri, canxi, kali và hơi nước.
相关文章
Không thu vé xem chọi trâu Phú Thọ
Cục Văn hóa cơ sở (thuộc Bộ VH,TT&DL) vừa có công văn hỏa tốc gửi Sở VH-TT&DL tỉnh Phú Thọ y2025-01-25Nam học sinh Trung Quốc hoàn thành bài tập về nhà sau năm giờ…mắc kẹt trong tháng máy
Bị mắc kẹt trong thang máy là một trong những tình huống tồi tệ nhất mà ai cũng không mong muốn gặp2025-01-25VNCERT phát lệnh ngăn chặn mã độc tấn công máy chủ
Theo VNCERT, đây là loại mã độc rất nguy hiểm, có khả năng phát hiện những môi trường phân tích mã đ2025-01-25Trí tuệ nhân tạo và Bitcoin được dùng để cứu mạng người
Theo Futurism, nạn buôn bán nô lệ tình dục là một vấn đề nghiêm trọng, và những thách thức trong việ2025-01-25Phát hiện 1 người phụ nữ tử vong trong tư thế treo cổ ở rừng tràm
Hôm nay (25/9), thông tin từ UBND phường Trà Bá (TP Pleiku) xác nhậ2025-01-25X gặp sự cố với tính năng nhận diện mặt ngay buổi ra mắt
Apple vừa trình làng iPhone X, mẫu điện thoại flagship được hãng mô tả là "smartphone của tương lai"2025-01-25
最新评论