FabetFabet

Nghị quyết Hội nghị Trung ương 6 về phát triển KH_kèo nhà cái c2

Ngày 1-11,ịquyếtHộinghịTrungươngvềpháttriểkèo nhà cái c2thay mặt Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã ký banhành Nghị quyết Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI (Nghịquyết số 20-NQ/TW) về phát triển khoa học và công nghệ phục vụ sự nghiệp côngnghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa và hội nhập quốc tế.

Xin trântrọng giới thiệu toàn văn Nghị quyết:

A- TÌNH HÌNH VÀ NGUYÊN NHÂN

1- Trongquá trình thực hiện công cuộc đổi mới, mặc dù điều kiện đất nước còn nhiều khókhăn, nhưng nhờ có sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, sự nỗ lực, tâm huyết của độingũ các nhà khoa học, sự cố gắng của các doanh nghiệp và nhân dân, khoa học vàcông nghệ nước ta đã đạt nhiều thành tựu quan trọng, đóng góp thiết thực vào sựnghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Khoa học xãhội và nhân văn đã cung cấp luận cứ cho việc hoạch định đường lối, chủ trươngcủa Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước; góp phần xây dựng hệ thống quanđiểm phát triển đất nước; khẳng định lịch sử hình thành và phát triển dân tộc,chủ quyền quốc gia và toàn vẹn lãnh thổ, bảo tồn các giá trị và bản sắc văn hóaViệt Nam. Khoa học tự nhiên đã có bước phát triển trong nghiên cứu cơ bản, tạocơ sở cho việc hình thành một số lĩnh vực khoa học và công nghệ đa ngành mới,góp phần nâng cao trình độ và năng lực của khoa học cơ bản. Khoa học kỹ thuậtvà công nghệ đã đóng góp tích cực vào việc nâng cao năng suất, chất lượng hànghóa và dịch vụ; cải thiện năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và nền kinh tế;một số lĩnh vực đã tiếp cận trình độ tiên tiến khu vực và thế giới.

Tiềm lựckhoa học và công nghệ được nâng lên. Quản lý nhà nước về khoa học và công nghệtừng bước được đổi mới. Hệ thống pháp luật về khoa học và công nghệ được chútrọng hoàn thiện. Thị trường khoa học và công nghệ đã được hình thành và bướcđầu phát huy tác dụng. Hợp tác quốc tế được đẩy mạnh và chủ động hơn trong mộtsố lĩnh vực, góp phần nâng cao năng lực, trình độ khoa học và công nghệ trongnước.

Tuy nhiên,hoạt động khoa học và công nghệ nhìn chung còn trầm lắng, chưa thực sự trởthành động lực phát triển kinh tế - xã hội. Việc huy động nguồn lực của xã hộivào hoạt động khoa học và công nghệ chưa được chú trọng; đầu tư cho khoa học vàcông nghệ còn thấp, hiệu quả sử dụng chưa cao. Việc đào tạo, trọng dụng, đãingộ cán bộ khoa học và công nghệ còn nhiều bất cập. Cơ chế quản lý hoạt độngkhoa học và công nghệ chậm được đổi mới. Công tác quy hoạch, kế hoạch pháttriển khoa học công nghệ chưa gắn với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội; cơchế tài chính còn chưa hợp lý. Thị trường khoa học và công nghệ phát triểnchậm, chưa gắn kết chặt chẽ kết quả nghiên cứu, ứng dụng và đào tạo với nhu cầusản xuất, kinh doanh và quản lý. Hợp tác quốc tế về khoa học và công nghệ cònthiếu định hướng chiến lược, hiệu quả thấp.

2- Nhữnghạn chế, yếu kém nêu trên, có nguyên nhân khách quan, nhưng nguyên nhân chủquan là chủ yếu :

a) Nhiềucấp ủy đảng, chính quyền nhận thức về nghiên cứu, ứng dụng và phát triển khoahọc và công nghệ chưa thật đầy đủ, chưa coi đây là một nhiệm vụ trọng tâm; chưabố trí cán bộ lãnh đạo có đủ thẩm quyền trực tiếp chỉ đạo công tác khoa học vàcông nghệ. Đầu tư nguồn lực cho khoa học và công nghệ chưa tương xứng.

b) Việc thểchế hóa và tổ chức thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước vềkhoa học và công nghệ còn thiếu chủ động, quyết liệt. Chưa có các giải phápđồng bộ và cơ chế kiểm tra, giám sát hiệu quả. Sự phối hợp giữa các bộ, ban,ngành và giữa Trung ương với các địa phương chưa chặt chẽ; nhiều khó khăn,vướng mắc trong quá trình thực hiện chậm được tháo gỡ.

c) Chưa tạođược môi trường minh bạch trong hoạt động khoa học và công nghệ; thiếu quy địnhvề dân chủ trong nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn.

d) Chưahình thành nhu cầu tự thân đủ mạnh của các doanh nghiệp trong việc phát huy vaitrò của khoa học và công nghệ.

B- ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀCÔNG NGHỆ ĐẾN NĂM 2020 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

I- QUANĐIỂM

1- Pháttriển và ứng dụng khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu, là một trongnhững động lực quan trọng nhất để phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ Tổquốc; là một nội dung cần được ưu tiên tập trung đầu tư trước một bước tronghoạt động của các ngành, các cấp. Sự lãnh đạo của Đảng, năng lực quản lý củaNhà nước và tài năng, tâm huyết của đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ đóngvai trò quyết định thành công của sự nghiệp phát triển khoa học và công nghệ.

2- Tiếp tụcđổi mới mạnh mẽ và đồng bộ về tổ chức, cơ chế quản lý, cơ chế hoạt động, côngtác xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển khoa học và công nghệ; phương thứcđầu tư, cơ chế tài chính, chính sách cán bộ, cơ chế tự chủ của các tổ chức khoahọc và công nghệ phù hợp với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.

3- Đầu tưcho nhân lực khoa học và công nghệ là đầu tư cho phát triển bền vững, trực tiếpnâng tầm trí tuệ và sức mạnh của dân tộc. Đảng và Nhà nước có chính sách pháttriển, phát huy và trọng dụng đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ.

4- Ưu tiênvà tập trung mọi nguồn lực quốc gia cho phát triển khoa học và công nghệ. Nhànước có trách nhiệm đầu tư, khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia pháttriển hạ tầng, nâng cao đồng bộ tiềm lực khoa học xã hội và nhân văn, khoa họctự nhiên, kỹ thuật và công nghệ. Chú trọng nghiên cứu ứng dụng và triển khai;coi doanh nghiệp và các đơn vị dịch vụ công là trung tâm của đổi mới ứng dụngvà chuyển giao công nghệ, là nguồn cầu quan trọng nhất của thị trường khoa họcvà công nghệ. Quan tâm đúng mức đến nghiên cứu cơ bản, tiếp thu và làm chủ côngnghệ tiên tiến của thế giới phù hợp với điều kiện Việt Nam.

5- Chủđộng, tích cực hội nhập quốc tế để cập nhật tri thức khoa học và công nghệ tiêntiến của thế giới, thu hút nguồn lực và chuyên gia, người Việt Nam định cư ởnước ngoài và người nước ngoài tham gia các dự án khoa học và công nghệ củaViệt Nam. Khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi để sinh viên, nghiên cứu sinh,thực tập sinh sau khi được đào tạo ở nước ngoài về nước làm việc.

II- MỤC TIÊU

1- Mục tiêutổng quát

Phát triểnmạnh mẽ khoa học và công nghệ, làm cho khoa học và công nghệ thực sự là độnglực quan trọng nhất để phát triển lực lượng sản xuất hiện đại, kinh tế trithức, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinhtế; bảo vệ môi trường, bảo đảm quốc phòng, an ninh, đưa nước ta cơ bản trởthành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020 và là nước công nghiệphiện đại theo định hướng xã hội chủ nghĩa vào giữa thế kỷ XXI.

2- Mục tiêucụ thể

a) Đến năm2020, khoa học và công nghệ Việt Nam đạt trình độ phát triển của nhóm các nướcdẫn đầu ASEAN; đến năm 2030, có một số lĩnh vực đạt trình độ tiên tiến thếgiới; tiềm lực khoa học và công nghệ đáp ứng các yêu cầu cơ bản của một nướccông nghiệp theo hướng hiện đại.

b) Pháttriển đồng bộ các lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn, khoa học tự nhiên, khoahọc kỹ thuật và công nghệ. Bảo đảm cung cấp luận cứ khoa học cho việc hoạchđịnh đường lối, chủ trương, chính sách phát triển đất nước. Xây dựng được nềntảng khoa học tự nhiên hiện đại cho khoa học và công nghệ nói chung; phấn đấuđạt trình độ hàng đầu của khu vực và thứ hạng cao trên thế giới ở một số lĩnhvực; làm chủ, ứng dụng và phát triển các công nghệ có ảnh hưởng quyết định đếntốc độ và chất lượng tăng trưởng của nền kinh tế, tạo ra các sản phẩm mới cótính cạnh tranh cao.

Đến năm2020, thông qua yếu tố năng suất tổng hợp (TFP) hoạt động khoa học và côngnghệ đóng góp khoảng 35% tăng trưởng kinh tế. Xây dựng được một số sản phẩmquốc gia mang thương hiệu Việt Nam.Giá trị sản phẩm công nghệ cao và sản phẩm ứng dụng công nghệ cao đạt khoảng40% tổng giá trị sản xuất công nghiệp; tốc độ đổi mới công nghệ, thiết bịđạt khoảng 20%/năm; giá trị giao dịch của thị trường khoa học và côngnghệ tăng trung bình khoảng 15%/năm.

c) Hìnhthành đồng bộ đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ có trình độ cao, tâm huyết,trung thực, tận tụy. Phát triển các tổ chức, tập thể khoa học và công nghệmạnh, các nhà khoa học đầu ngành. Số cán bộ khoa học và công nghệ nghiên cứu vàphát triển đạt mức 11 người trên một vạn dân; tăng nhanh số lượng các côngtrình được công bố quốc tế và số lượng các sáng chế được bảo hộ trong nước và ởnước ngoài. Phát triển mạnh các doanh nghiệp khoa học và công nghệ.

III- NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP

1- Đổi mớitư duy, tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước đối với sựnghiệp phát triển khoa học và công nghệ

Nâng caonhận thức, trách nhiệm của các cấp ủy đảng và chính quyền về vai trò của khoahọc và công nghệ trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Xácđịnh việc phát huy và phát triển khoa học và công nghệ là một nhiệm vụ trọngtâm của các cấp ủy đảng và chính quyền; là một trong những nội dung lãnh đạoquan trọng của người đứng đầu cấp ủy đảng, chính quyền từ Trung ương đến địaphương. Gắn các mục tiêu, nhiệm vụ khoa học và công nghệ với các mục tiêu,nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của từng ngành và từng cấp; kế hoạch ứngdụng và phát triển khoa học và công nghệ là một nội dung của quy hoạch, kếhoạch phát triển ngành và địa phương.

2- Tiếp tụcđổi mới mạnh mẽ, đồng bộ cơ chế quản lý, tổ chức, hoạt động khoa học và côngnghệ

2.1- Đổimới mạnh mẽ cơ chế quản lý, phương thức đầu tư và cơ chế tài chính

Đổi mới cơchế xây dựng kế hoạch và dự toán ngân sách đối với hoạt động khoa học và côngnghệ phù hợp với đặc thù của lĩnh vực khoa học và công nghệ và nhu cầu pháttriển của quốc gia, ngành, địa phương; bảo đảm đồng bộ, gắn kết giữa định hướngphát triển dài hạn, chương trình phát triển trung hạn với kế hoạch nghiên cứu,ứng dụng khoa học và công nghệ hằng năm.

Điều chỉnhphân bổ ngân sách nhà nước cho hoạt động khoa học và công nghệ theo hướng căncứ vào kết quả, hiệu quả sử dụng kinh phí khoa học và công nghệ của bộ, ngành,địa phương, khắc phục tình trạng đầu tư dàn trải, kém hiệu quả.

Đẩy mạnhthực hiện cơ chế đặt hàng, đấu thầu thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ vàcơ chế khoán kinh phí đến sản phẩm khoa học và công nghệ cuối cùng theo kết quảđầu ra. Xây dựng cơ chế đặc thù trong quản lý, sử dụng ngân sách nhà nước đểthực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ theo hướng giao quyền tự chủ, tự chịutrách nhiệm cho tổ chức, cá nhân chủ trì nhiệm vụ khoa học và công nghệ. Mởrộng áp dụng cơ chế tài chính của quỹ phát triển khoa học và công nghệ. Tăngcường công tác kiểm tra, giám sát; hình thành cơ chế đánh giá độc lập, tư vấn,phản biện, giám định xã hội đối với các hoạt động khoa học và công nghệ.

Có cơ chếthúc đẩy đổi mới công nghệ theo hướng ứng dụng công nghệ mới, công nghệ hiệnđại; hỗ trợ nhập khẩu công nghệ nguồn, công nghệ cao, mua thiết kế, thuê chuyêngia trong nước và nước ngoài thuộc các lĩnh vực ưu tiên, doanh nghiệp mua côngnghệ từ các viện nghiên cứu, trường đại học trong nước. Nhà nước chủ động muakết quả khoa học và công nghệ trong trường hợp có nhu cầu. Chấm dứt và ngănchặn có hiệu quả việc nhập công nghệ lạc hậu, công nghệ gây nguy hại đến sứckhoẻ con người, tài nguyên, môi trường, kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh.

Thực hiệncơ chế đầu tư đặc biệt để triển khai một số dự án khoa học và công nghệ quy môlớn phục vụ quốc phòng, an ninh hoặc có tác động mạnh mẽ đến năng suất, chấtlượng và sức cạnh tranh của sản phẩm quốc gia.

Huy độngmạnh mẽ nguồn vốn xã hội và các nguồn vốn nước ngoài đầu tư cho phát triển khoahọc và công nghệ. Nâng tổng đầu tư xã hội cho khoa học và công nghệ đạt 1,5%GDP vào năm 2015, trên 2% GDP vào năm 2020 và khoảng 3% GDP vào năm 2030. Tăngđầu tư của Nhà nước cho khoa học và công nghệ bảo đảm tối thiểu 2% tổng chingân sách nhà nước hằng năm. Có cơ chế sử dụng vốn sự nghiệp kinh tế hỗ trợ đổimới và chuyển giao công nghệ. Khuyến khích tư nhân thành lập hoặc liên kết vớiNhà nước thành lập các quỹ đầu tư mạo hiểm đối với hoạt động nghiên cứu pháttriển công nghệ mới, công nghệ cao.

Nghiên cứuban hành quy định về việc doanh nghiệp trong nước lập quỹ phát triển khoa họcvà công nghệ; coi đây là yêu cầu bắt buộc đối với doanh nghiệp nhà nước và làhoạt động được khuyến khích đối với các doanh nghiệp khác.

2.2- Đổimới hệ thống tổ chức khoa học và công nghệ

Quy hoạch,sắp xếp lại hệ thống tổ chức khoa học và công nghệ, các trường đại học, bảo đảmhoạt động có hiệu quả, phù hợp với các mục tiêu và định hướng nhiệm vụ pháttriển khoa học và công nghệ trong từng giai đoạn. Xây dựng các trung tâm nghiêncứu hiện đại, làm hạt nhân cho việc nghiên cứu, phát triển và ứng dụng khoa họcvà công nghệ ở các lĩnh vực được ưu tiên. Phát triển, nâng cao năng lực hệ thốngcác tổ chức dịch vụ khoa học và công nghệ, đáp ứng yêu cầu phát triển thịtrường khoa học và công nghệ.

2.3- Đổimới cơ chế hoạt động của các tổ chức khoa học và công nghệ

Thực hiệntriệt để cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của tổ chức khoa học và công nghệcông lập về nhân lực, kinh phí hoạt động dựa trên kết quả và hiệu quả hoạtđộng.

Tăng cườngliên kết giữa tổ chức khoa học và công nghệ với doanh nghiệp trong việc thựchiện nhiệm vụ nghiên cứu ứng dụng, đổi mới công nghệ, đào tạo nhân lực. Thí điểmthực hiện cơ chế hợp tác công - tư, đồng tài trợ thực hiện nhiệm vụ khoa học vàcông nghệ.

Giao quyềnsở hữu các kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ có sử dụng ngânsách nhà nước cho cơ quan chủ trì nhiệm vụ khoa học và công nghệ, đồng thời cócơ chế phân chia hợp lý lợi ích giữa Nhà nước, cơ quan chủ trì và tác giả. Tạođiều kiện để các tổ chức khoa học và công nghệ được vay vốn từ các quỹ dành chokhoa học và công nghệ hoặc các tổ chức tín dụng.

2.4- Đổimới quy hoạch phát triển nguồn nhân lực, cơ chế, chính sách sử dụng vàtrọng dụng cán bộ khoa học và công nghệ

Quy hoạchphát triển nhân lực khoa học và công nghệ phải gắn kết chặt chẽ với quy hoạchphát triển kinh tế - xã hội; đáp ứng nhu cầu phát triển của đất nước tới năm 2020và tầm nhìn năm 2030.

Xây dựng vàthực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng, trọng dụng, đãi ngộ, tôn vinh đội ngũcán bộ khoa học và công nghệ, nhất là các chuyên gia giỏi, có nhiều đóng góp.Tạo môi trường thuận lợi, điều kiện vật chất để cán bộ khoa học và công nghệphát triển bằng tài năng và hưởng lợi ích xứng đáng với giá trị lao động sángtạo của mình. Nâng cao năng lực, trình độ và phẩm chất của cán bộ quản lý khoahọc và công nghệ ở các ngành, các cấp.

Có chínhsách trọng dụng đặc biệt đối với cán bộ khoa học và công nghệ đầu ngành, cán bộkhoa học và công nghệ được giao chủ trì nhiệm vụ quan trọng của quốc gia, cánbộ khoa học và công nghệ trẻ tài năng.

Chủ độngphát hiện và đào tạo, bồi dưỡng tài năng trẻ từ các trường phổ thông, cao đẳng,đại học.

Sử dụnghiệu quả đội ngũ sinh viên, nghiên cứu sinh, thực tập sinh, chuyên gia khoa họcvà công nghệ học tập và làm việc ở nước ngoài. Có chính sách hỗ trợ cán bộ khoahọc và công nghệ đi làm việc và thực tập có thời hạn tại các tổ chức khoa họcvà công nghệ, doanh nghiệp ở nước ngoài để giải quyết các nhiệm vụ khoa học vàcông nghệ có ý nghĩa quốc gia.

Bảo vệquyền và lợi ích chính đáng của tác giả các công trình khoa học và công nghệ;có chính sách đãi ngộ, khen thưởng đối với tác giả các công trình được công bốquốc tế, các sáng chế được bảo hộ trong và ngoài nước.

Ðổi mớicông tác tuyển dụng, bố trí, đánh giá và bổ nhiệm cán bộ khoa học và công nghệ.Có chính sách tiếp tục sử dụng cán bộ khoa học và công nghệ trình độ cao đã hếttuổi lao động có tâm huyết và còn sức khoẻ làm việc vào công tác nghiên cứukhoa học.

Hoàn thiệnhệ thống chức danh, chức vụ khoa học và công nghệ. Cải tiến hệ thống giảithưởng khoa học và công nghệ, danh hiệu vinh dự Nhà nước cho cán bộ khoa học vàcông nghệ.

2.5- Kiệntoàn, nâng cao năng lực bộ máy quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ

Kiện toàntổ chức bộ máy quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ theo hướng tinh gọn,tập trung vào việc xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, cơ chế, chínhsách; tăng cường điều phối liên ngành, liên vùng. Phân định rõ trách nhiệm vàquyền hạn của cơ quan quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ ở Trung ương vàđịa phương; gắn với trách nhiệm của người đứng đầu các bộ, ngành Trung ương vàchính quyền địa phương.

Điều chỉnh,bổ sung chức năng, nhiệm vụ quản lý khoa học và công nghệ của các bộ, ngành,địa phương. Trong đó, tăng cường phân công, phân cấp, quyền chủ động xây dựngvà phê duyệt kế hoạch, quyền đề xuất phân bổ ngân sách khoa học và công nghệ,tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện nhiệm vụ khoa học và côngnghệ.

2.6- Thựchành dân chủ, tôn trọng và phát huy tự do tư tưởng trong hoạt động nghiên cứu,sáng tạo, tư vấn, phản biện của các nhà khoa học. Tiếp tục phát huy mạnh mẽ vaitrò của Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam, các tổ chức chính trị- xã hội trong các hoạt động tư vấn, phản biện xã hội, vai trò xung kích củađoàn thanh niên, các tổ chức và cá nhân trong phong trào thi đua sáng tạo, ứngdụng tiến bộ khoa học và công nghệ.

3- Triểnkhai các định hướng nhiệm vụ khoa học và công nghệ chủ yếu

3.1- Tăngcường nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu phục vụ hoạch định đường lối, chính sáchphát triển đất nước, bảo đảm quốc phòng, an ninh và mục đích công cộng

Quan tâmnghiên cứu cơ bản có trọng điểm; ưu tiên một số lĩnh vực khoa học tựnhiên mà Việt Nam có lợi thế; đẩy mạnh ứng dụng nghiên cứu cơ bản phục vụphát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh. Xây dựngchương trình phát triển khoa học cơ bản trong một số lĩnh vực toán, vật lý,khoa học sự sống, khoa học biển. Chú trọng phát triển một số lĩnh vựcliên ngành giữa khoa học tự nhiên với khoa học kỹ thuật và công nghệ, khoahọc xã hội và nhân văn phục vụ phát triển bền vững.

Khoa học xãhội và nhân văn tập trung vào nghiên cứu lý luận và tổng kết thực tiễn quátrình đổi mới đất nước và dự báo xu hướng phát triển. Tiếp tục cung cấpluận cứ làm rõ con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, phục vụ xâydựng đường lối, chính sách phát triển và bảo vệ đất nước trong giai đoạnmới. Chú trọng các nghiên cứu về mô hình và chiến lược phát triển, hoànthiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; công tácxây dựng Đảng, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; xu thế pháttriển của xã hội, văn hóa, dân tộc, tôn giáo và con người Việt Nam; tăngcường nghiên cứu khoa học lịch sử; dự báo các xu thế phát triển của khu vực vàthế giới, hội nhập quốc tế, nâng cao vai trò của Việt Nam trong giải quyết cácvấn đề khu vực và toàn cầu,...

3.2- Ưutiên phát triển một số công nghệ tiên tiến, công nghệ cao, công nghệ liên ngành

Tiếp tụcđẩy mạnh phát triển công nghệ thông tin và truyền thông đạt trình độ quốc tếtrong một số lĩnh vực có lợi thế nhằm sớm đưa Việt Nam trở thành quốc gia mạnh về côngnghệ thông tin - truyền thông.

Nghiên cứuvà phát triển có trọng điểm các công nghệ gen, tế bào, vi sinh, enzym -protein, tin sinh học, nano sinh học; ứng dụng có hiệu quả các công nghệ nàyvào một số lĩnh vực chủ yếu : nông - lâm - ngư nghiệp, y - dược, côngnghiệp chế biến, bảo vệ môi trường.

Chú trọngtiếp nhận và phát triển các công nghệ vật liệu mới, hiện đại, như : vật liệuđiện tử và quang tử, vật liệu nano, vật liệu y - sinh, vật liệu tiên tiến, sửdụng nguyên liệu trong nước, đặc biệt là nguyên liệu sinh học, đấthiếm, khoáng sản quý hiếm; vật liệu có tính năng đặc biệt sử dụng trongcông nghiệp, nông nghiệp, xây dựng, giao thông, y - dược, bảo vệ môi trường,quốc phòng, an ninh.

Phát triểnmột số công nghệ chế tạo máy và tự động hóa trọng điểm, như : công nghệ thiếtkế, chế tạo thiết bị, dây chuyền đồng bộ trong dầu khí, thủy điện, nhiệt điện,đóng tàu, khai thác và chế biến khoáng sản.

Pháttriển công nghệ môi trường : xử lý nước thải, chất thải rắn, chấtthải nguy hại, khí thải; ứng dụng công nghệ sản xuất sạch, công nghệthân thiện với môi trường trong sản xuất, kinh doanh; phát triển công nghệtái chế chất thải.

3.3- Đẩymạnh ứng dụng, phát triển khoa học và công nghệ trong các ngành, lĩnh vực,vùng, địa phương

Tiếp tụcphát triển khoa học và công nghệ nông nghiệp, góp phần đưa Việt Nam trở thànhnước có nền sản xuất nông nghiệp tiên tiến; sản xuất và xuất khẩu hàng đầu thếgiới về lúa gạo, thủy sản và sản phẩm nông nghiệp nhiệt đới.

Nghiên cứucông nghệ và thiết bị phát triển các nguồn năng lượng tái tạo. Hiện đại hóa cácnhà máy nhiệt điện và thủy điện hiện có. Chuẩn bị tích cực cho việc đào tạo,phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử.

Nghiên cứuứng dụng, phát triển công nghệ cao trong lĩnh vực y tế; tập trung ưu tiênhình thành một số chuyên khoa khám, chữa bệnh công nghệ, chất lượng cao ở cácbệnh viện quốc gia. Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao trong sản xuấtthuốc từ dược liệu trong nước và thuốc y học cổ truyền.

Đẩy mạnhnghiên cứu, ứng dụng và phát triển công nghệ phục vụ xây dựng cơ sở hạ tầnggiao thông, hạ tầng đô thị, phát triển kinh tế biển, công nghệ vũ trụ phục vụthông tin và truyền thông, nghiên cứu khoa học trái đất, ứng phó biến đổi khíhậu, bảo vệ môi trường, quản lý và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên.

Chú trọngứng dụng khoa học và công nghệ để khai thác có hiệu quả các lợi thế và điềukiện đặc thù của từng vùng, nhất là khu vực nông thôn, miền núi. Hìnhthành tại mỗi vùng một số mô hình liên kết giữa khoa học và công nghệvới giáo dục và đào tạo, sản xuất, kinh doanh; hướng vào khai tháccác lợi thế của vùng về các điều kiện tự nhiên, lịch sử, văn hóa,xã hội, hình thành các sản phẩm chủ lực của mỗi vùng.

Nghiên cứu,ứng dụng và phát triển công nghệ phục vụ quốc phòng, an ninh.

4- Phát huyvà tăng cường tiềm lực khoa học và công nghệ quốc gia

Tập trungđầu tư phát triển một số viện khoa học và công nghệ, trường đại học cấp quốcgia theo mô hình tiên tiến của thế giới. Từng bước hình thành và phát triểnviện hoặc trung tâm nghiên cứu tại các vùng kinh tế trọng điểm để phát huy tiềmnăng, lợi thế của từng vùng.

Tập trungnguồn lực xây dựng và đưa vào hoạt động có hiệu quả ba khu công nghệ cao quốcgia. Quy hoạch các khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, khu công nghệ thôngtin tập trung. Quy hoạch và phát triển các trung tâm nghiên cứu hiện đại gắnvới các phòng thí nghiệm trọng điểm quốc gia, phòng thí nghiệm chuyên ngành.

Phát triểncác cơ sở ươm tạo công nghệ, ươm tạo doanh nghiệp khoa học và công nghệ. Hìnhthành các tập thể nghiên cứu đáp ứng yêu cầu giải quyết các nhiệm vụ trọng điểmquốc gia. Phát triển các nhóm nghiên cứu trẻ, tiềm năng từ các trường đại học,viện nghiên cứu để làm hạt nhân hình thành các doanh nghiệp khoa học và côngnghệ.

Đẩy mạnhphát triển các doanh nghiệp khoa học và công nghệ; hỗ trợ các doanh nghiệpthành lập tổ chức nghiên cứu và phát triển. Khuyến khích thành lập các việnnghiên cứu phát triển có vốn đầu tư nước ngoài và thành lập chi nhánh của cácviện nghiên cứu nước ngoài ở Việt Nam.

Phát triểnhạ tầng thông tin và thống kê khoa học và công nghệ quốc gia hiện đại. Hìnhthành các bảo tàng khoa học và công nghệ.

5- Pháttriển thị trường khoa học và công nghệ

Hoàn thiệnpháp luật về sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ, tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹthuật, chất lượng sản phẩm, hàng hóa theo hướng hỗ trợ hiệu quả cho việc vậnhành thị trường khoa học và công nghệ. Có chế tài xử lý nghiêm các vi phạm phápluật trong giao dịch, mua bán các sản phẩm và dịch vụ khoa học và công nghệ.

Phát triểnmạng lưới các tổ chức dịch vụ kỹ thuật khoa học và công nghệ, môi giới, chuyểngiao, tư vấn, đánh giá và định giá công nghệ. Đầu tư xây dựng các sàn giao dịchcông nghệ quốc gia tại Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng liên thông với hệthống các trung tâm ứng dụng và chuyển giao công nghệ của các tỉnh, thành phố,kết nối với các sàn giao dịch công nghệ khu vực và thế giới.

Xây dựngquy định và tiêu chí đánh giá, định giá tài sản trí tuệ, chuyển nhượng, góp vốnvào doanh nghiệp bằng tài sản trí tuệ. Hoàn thiện các chính sách về hỗ trợ xáclập và bảo vệ quyền sở hữu tài sản trí tuệ, xây dựng thương hiệu và thương mạihóa sản phẩm. Khuyến khích thành lập tổ chức chuyển giao công nghệ trong cáctrường đại học, viện nghiên cứu.

Xây dựng bộchỉ số thống kê, đo lường kết quả và hiệu quả hoạt động khoa học và công nghệcủa các ngành và địa phương. Phát triển hệ thống cơ sở dữ liệu quốc gia về côngnghệ, chuyên gia công nghệ, kết nối cung - cầu sản phẩm khoa học và công nghệmới. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong việc cung cấp, trao đổi, giaodịch thông tin về khoa học và công nghệ.

Xây dựng hệthống các giải pháp để hỗ trợ phát triển thị trường trong nước, ngăn chặn nhậpkhẩu các sản phẩm, công nghệ lạc hậu.

6- Hợp tácvà hội nhập quốc tế về khoa học và công nghệ

Xác định rõđối tác chiến lược trong hợp tác nghiên cứu chung và địa bàn trọng điểm có côngnghệ nguồn cần khai thác, chuyển giao. Triển khai hợp tác khoa học và công nghệtầm quốc gia với các nước tiên tiến về khoa học và công nghệ, là đối tác chiếnlược của Việt Nam.

Tăng cườnghợp tác giữa các trung tâm nghiên cứu trong nước với các tổ chức nghiên cứu khoahọc và công nghệ nước ngoài. Nghiên cứu hình thành một số trung tâm khoa họccông nghệ hiện đại có liên kết với các tổ chức khoa học tiên tiến nước ngoài.

Có cơ chế,chính sách ưu đãi về đầu tư, đất đai, cơ sở hạ tầng, thủ tục hành chính... đểtạo đột phá trong thu hút các chuyên gia, nhà khoa học và công nghệ Việt Nam ởnước ngoài, các chuyên gia, nhà khoa học và công nghệ nước ngoài tham gia hoạtđộng khoa học và công nghệ ở Việt Nam.

Phát huyhiệu quả hoạt động của mạng lưới đại diện khoa học và công nghệ Việt Nam ởnước ngoài.

C- TỔ CHỨC THỰC HIỆN

1- Các cấpủy đảng lãnh đạo, chỉ đạo công tác giáo dục, tuyên truyền, tạo sự thống nhất vềnhận thức và hành động trong việc triển khai thực hiện Nghị quyết.

2- Đảngđoàn Quốc hội chỉ đạo việc sửa đổi, bổ sung hoàn thiện các luật, tạo cơ sở pháplý cho việc thực hiện Nghị quyết và giám sát việc thực hiện trong phạm vi cảnước.

3- Ban cánsự đảng Chính phủ chỉ đạo sửa đổi, bổ sung các văn bản dưới luật; chỉ đạo cácbộ, ngành, địa phương trên cơ sở Nghị quyết xây dựng và tổ chức thực hiện cácchương trình, kế hoạch hành động cụ thể để thực hiện Nghị quyết. Thường xuyêntheo dõi, kiểm tra, đánh giá tình hình thực hiện và kịp thời điều chỉnh cácchương trình, kế hoạch, giải pháp cụ thể phù hợp với yêu cầu thực tế, bảo đảmthực hiện có hiệu quả Nghị quyết.

4- BanTuyên giáo Trung ương chủ trì phối hợp với các ban đảng, ban cán sự đảng, đảngđoàn, đảng ủy trực thuộc Trung ương thường xuyên theo dõi, kiểm tra, đôn đốc,sơ kết, tổng kết và định kỳ báo cáo Bộ Chính trị, Ban Bí thư kết quả thực hiệnNghị quyết.

Theo TTXVN

赞(42433)
未经允许不得转载:>Fabet » Nghị quyết Hội nghị Trung ương 6 về phát triển KH_kèo nhà cái c2