Chuyên gia công nghệ Blockchain hiến kế xóa bỏ lỗ hổng gian lận thi cử như ở Hà Giang, Sơn La_giai hang anh
时间:2025-01-11 00:57:23 出处:Nhà cái uy tín阅读(143)
Trong quá trình đi tìm lời giải cho việc minh bạch hóa thi cử tại Việt Nam,êngiacôngnghệBlockchainhiếnkếxóabỏlỗhổnggianlậnthicửnhưởHàGiangSơgiai hang anh Pv đã tìm đến với Tiến sĩ Đặng Minh Tuấn - Giám đốc trung tâm nghiên cứu Blockchain QNET. Không chỉ là tiến sĩ nghiên cứu trong lĩnh vực Toán học và Mật mã học, ông Đặng Minh Tuấn còn là trưởng Lab Blockchain của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông.
Theo Tiến sĩ Đặng Minh Tuấn, nếu được áp dụng, công nghệ Blockchain sẽ hạn chế được vấn đề tiêu cực trong thi cử ở Việt Nam, điển hình là 2 vụ sửa kết quả thi tại Hà Giang và Sơn La. Điều này được thực hiện nhờ những đặc tính mà công nghệ Blockchain mang lại.
Tiến sĩ Đặng Minh Tuấn - trưởng Lab Blockchain của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông. Ông cũng chính là "cha đẻ" của phần mềm bộ gõ tiếng Việt Vietkey.
Để can thiệp sửa đổi dữ liệu, kẻ xấu phải bóc tem thời gian này ra. Nếu mất tem thời gian, chúng ta cũng có thể dễ dàng nhận biết dữ liệu đã bị thay đổi. Việc ứng dụng công nghệ Blockchain cũng giúp dữ liệu nằm phân tán, giảm phát sinh tiêu cực.Đặc tính của Blockchain là dữ liệu được đóng thành các block (khối dữ liệu). Các dữ liệu này được niêm phong bằng việc mã hóa với tem thời gian.
Sẽ thế nào nếu Việt Nam thi đại học bằng Blockchain?
Theo TS Đặng Minh Tuấn, để giảm thiểu tình trạng tiêu cực phòng thi, chúng ta phải cố gắng tự động hóa càng nhiều càng tốt.
Việc tự động hóa nhằm giảm thiểu sự can thiệp của con người trong suốt cả quá trình thi cử. Điều này giúp loại bỏ hành vi cố tình gian lận do con người, khi họ không thể thắng nổi lòng tham.
Nói về kịch bản một kỳ thi ứng dụng công nghệ Blockchain, TS Đặng Minh Tuấn cho rằng, có thể triển khai kỳ thi trên giấy theo cách thông thường. Sau đó, bài thi của thí sinh sẽ được scan (quét) để đưa vào máy tính.
Dữ liệu bài thi được niêm phong bằng cách mã hóa qua giải thuật hàm băm. Các đoạn mã này sẽ được đưa lên Blockchain để lưu giữ và bảo mật.
Quy trình thiếu chặt chẽ dẫn đến hiện tượng sửa điểm tại Hà Giang, Sơn La
Trước thắc mắc về việc thầy Lương tự ý sửa điểm dễ dàng ở Hà Giang, TS. Tuấn cho rằng các phần mềm sử dụng trong quy trình chấm thi có thể do các đơn vị khác nhau phát triển. Mỗi phần mềm này đều độc lập và không có sự kết hợp với nhau. Đây có thể là lý do dẫn đến tình trạng dữ liệu kết quả thi được lưu dưới dạng file text (không mã hóa).Theo TS. Đặng Minh Tuấn, Blockchain cho phép thực hiện điều đó bằng cách đóng dữ liệu thành từng block. Dấu niêm phong của các block này liên quan trước sau với nhau theo trình tự thời gian. Với khâu chấm thi, vẫn có thể dùng phần mềm chấm điểm như cách cũ.
Khi ứng dụng Blockchain, cần tìm cách kết hợp các phương án với nhau để dữ liệu điểm thi không được lưu giữ ở dạng text nữa. Lúc này, sẽ phải có một lược đồ mã hóa riêng để tránh trường hợp khóa bị lộ.
Khi được hỏi về vấn đề chi phí, TS. Tuấn cho rằng việc triển khai Blockchain không đòi hỏi số tiền quá lớn. Tùy theo cơ sở hạ tầng của từng địa phương, chúng ta có thể cho ra đời những giải pháp phù hợp, TS. Tuấn cho biết.
上一篇:Và tôi vẫn hát tập 1: Hồ Quỳnh Hương bật khóc khi nghe chị gái ruột hát sau 15 năm
下一篇:Nữ trọng tài ‘gây thương nhớ’ tại giải vô địch cờ vua trẻ Đông Nam Á
猜你喜欢
- Chân dung Charles Dickens qua những bức thư của em vợ
- Lâm Đồng chỉ đạo khẩn về việc hiến đất làm đường, tách thửa ở hai địa bàn ‘nóng’
- Nam thanh niên ở Huế bị bắt cóc, đánh đập vì thiếu nợ thua bạc
- Quản lý chính sách nhất quán mạng doanh nghiệp với công nghệ Aruba Dynamic Segmentation
- Australian Open 2022: ĐKVĐ Mỹ Mở rộng bị loại ngay từ vòng 2
- 5 lợi thế khác biệt của ‘vua tay côn’ Yamaha Exciter 155 VVA
- Uống nước chanh ấm mỗi sáng, tác hại bất ngờ
- Thực tiễn báo chí thu phí từ một số phương tiện truyền thông nước ngoài
- Người đàn ông quyết bỏ ra 9,7 tỷ đồng để mua ngôi nhà ‘sắp chìm xuống biển’