Xây đô thị với các hành langxanh,Đôthịrộxuhướngthiếtkếthíchứngbiếnđổikhíhậvô địch úc cải thiện hệ thống mặt nước, tận dụng thay đổi tích cực của khí hậu… lànhững hướng đi để đô thị Việt Nam hạn chế những thách thức từ biến đổi khí hậunhư mưa lũ, nắng nóng, nước biển dâng.
Tạo thêm không gian đô thị xanh
Việc mất đi mảng xanh, gia tăng mật độ xây dựng làm đô thị ngày càng phải chịuảnh hưởng từ hiện tượng đảo nhiệt đô thị. Hiện tượng này khiến nhiệt độ ở nhiềukhu vực có thể cao hơn 8 - 10 độ C so với nhiệt độ trung bình ở các khu vực xungquanh.
TP.HCM và Hà Nội - 2 thành phố lớn nhất thì cũng là 2 đô thị có nguồn khí thảinhà kính lớn nhất trong phạm vi cả nước. Đặc biệt, dưới tác động của biến đổikhí hậu, mực nước biển dâng cao, tình trạng úng ngập cục bộ, ô nhiễm môi trườngcũng đang là những vấn đề lớn nhất ở 2 thành phố này.
Trước những thách thức của biến đổi khí hậu với sự phát triển bền vững của cácđô thị Việt Nam, các nhà khoa học bắt đầu đưa ra một số dự án xây dựng các khuđô thị như xây dựng hành lang xanh, vành đai xanh, cải thiện và phát triển hệthống nước…
|
|
“Xây dựng đô thị tăng trưởng xanh” cũng là chủ đề chính trong Ngày Đô thị ViệtNam 8/11 năm 2014.
Theo đó, xây dựng đô thị Việt Nam theo hướng tăng trưởng xanh phải thực hiệnđồng bộ các giải pháp như quy hoạch, quản lý quy hoạch theo hướng tiếp cận đôthị bền vững, đảm bảo hiệu quả kinh tế, sinh thái. Công tác xây dựng hạ tầng kỹthuật cũng cần đồng bộ, tiết kiệm năng lượng, hạn chế ô nhiễm, bảo vệ môi trườngvà thích ứng với biến đổi khí hậu. Đồng thời, phát triển các loại hình đô thịxanh, đô thị sinh thái, công trình xanh vùng với nâng cao diện tích không gianxây xanh, mặt nước…
Hiện Bộ Xây dựng đang trình Thủ tướng Chính phủ Đề án Phát triển đô thị Việt Namứng phó với biến đổi khí hậu, làm tiền đề triển khai các chương trình, dự ánphục vụ định hướng phát triển đô thị ở Việt Nam.
Quy hoạch để thích ứng với biến đổi khí hậu
TP.HCM là thành phố chịu ảnh hưởng biến đổi khí hậu nặng nề với những hiện tượngnhư ngập lụt, nước biển dâng, xâm mặn… Nghiên cứu của Tổ chức Hợp tác và Pháttriển kinh tế cũng cho thấy TP.HCM là 1 trong 10 thành phố bị đe dọa nhiều nhấtbởi biến đổi khí hậu. Từ đó, nhiều công trình được xây dựng cùng với các giảipháp đã đưa triển khai để giúp TP.HCM thích ứng với biến đổi khí hậu.
|
|
Theo Quy hoạch chung xây dựng TP.HCM tới năm 2025 đã được Chính phủ phê duyệt,phát triển cảng biển và đô thị biển sẽ là hướng phát triển lớn của TP.HCM. Hướngphát triển này còn giúp thành phố mở rộng vùng không gian phát triển đô thị, tạothêm mặt bằng mới cho thành phố, xây dựng khu công nghiệp và khu dân cư.
Tuy nhiên, hướng phát triển này cũng khiến TP.HCM đối mặt với tình trạng nhậpnước, đặc biệt biến đối khí hậu ngày càng phức tạp. Từ đó, TP.HCM đang xây dựngChiến lược tiến ra biển trên cơ sở rà soát lại tất cả các quy hoạch của thànhphố hiện nay, kết hợp lại với nhau, phân tích các điểm mạnh, yếu.
TP.HCM cũng đang nghiên cứu các giải pháp để đón đầu và tận dụng những ảnh hưởngtích cực của biến đổi khí hậu, thích ứng với thiên tai, phát triển bền vững.
Ông Đào Anh Kiệt, Giám đốc Sở TN&MT, Phó Trưởng Ban chỉ đạo Chương trình Hànhđộng thích ứng với biến đổi khí hậu TP.HCM cho biết, TP.HCM phấn đấu đến năm2025 sẽ hoàn thành các công trình cơ bản ứng phó với biến đổi khí hậu như cảngbiển, công trình đê điều chống ngập lụt, đập ngăn mặn, mạng lưới giao thôngthủy, quản lý mạng lưới nước tiêu thụ, mở tuyến đường từ nội thành sang Cần Giờ…
Những nỗ lực thích ứng với biến đổi khí hậu của Hà Nội và TP.HCM cũng cho thấyxu hướng mới trong quy hoạch phát triển của nhiều đô thị khác trong cả nước.Trong đó, những kế hoạch ứng phó từ xa, tận dụng biến đổi tích cực càng đóng vàitrò then chốt đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững về KT - XH.
D. An(tổng hợp) |