Danh Mục Hiện Tại: Danh Mục:Trang Chủ >World Cup >Cần gắn kết quả chất vấn Quốc hội với chế tài_nhận định trận lazio

Cần gắn kết quả chất vấn Quốc hội với chế tài_nhận định trận lazio

2025-01-25 15:07:11 Nguồn:FabetTác Giả:Thể thao View:544lượt xem

 Quang cảnh hội thảo.  Phiên họp chất vấn của Quốc hộilà một trong những chủ đề được phân tích,ầngắnkếtquảchấtvấnQuốchộivớichếtànhận định trận lazio đánh giá sâu sắc tại Hội thảo “Quytrình và thủ tục làm việc tại các phiên họp toàn thể của Quốc hội.”

Hội thảo do Văn phòng Quốc hộiphối hợp với Viện FES của Cộng hòa Liên bang Đức tại Việt Nam tổ chứcngày 6-7/10 tại Hà Nội.

Tăng thời gian đối thoại, tranhluận trực tiếp, bớt thời gian trình bày báo cáo; gắn kết quả chất vấn với chếtài; ra Nghị quyết chất vấn... là những đề xuất đổi mới quy trình, thủ tục tiếnhành phiên chất vấn của Quốc hội được nhiều đại biểu đề cập.

Giới thiệu hoạt động chất vấn tạiQuốc hội Việt Nam, giáo sư-tiến sỹ Nguyễn Minh Thuyết, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Vănhóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội khóa XII chorằng, còn những vấn đề đặt ra về đối tượng chất vấn, vai trò của các cơ quanQuốc hội, về trình tự, thủ tục.

Ví dụ, chưa quy định Tổng Kiểmtoán Nhà nước trả lời chất vấn; nhiều bộ trưởng, trưởng ngành cả nhiệm kỳ (thậmchí hai nhiệm kỳ) không phải trả lời chất vấn. Thời gian chất vấn ngắn nhưngthời gian dành cho từng vấn đề chất vấn và trả lời chất vấn còn dài, đại biểuđông nên khó tập trung chất vấn vào một số vấn đề.

Theo ông Thuyết, có một thực tếlà người trả lời thường tránh hứa hẹn. Trong khi, việc ra Nghị quyết chất vấnlà không bắt buộc; kết quả chất vấn không gắn với chế tài như khiển trách, bỏphiếu tín nhiệm, lập ủy ban lâm thời để điều tra; chưa quy định việc đôn đốcsau chất vấn.

Bởi vậy, ông đề nghị cần bổ sungquy định Bộ trưởng, Trưởng ngành phải trả lời chất vấn trước Quốc hội hoặc cơquan của Quốc hội ít nhất một lần/một nhiệm kỳ; bổ sung Tổng Kiểm toán Nhà nướcvà những người giữ các chức vụ do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn nói chung vào đốitượng chất vấn; bổ sung quy định về việc điều trần trước cơ quan của Quốc hội.

Cũng theo ông Thuyết, việc Quốchội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ra Nghị quyết sau mỗi phiên chất vấn cần phảiđược coi là thủ tục nhất thiết thực hiện.

Nghị quyết xác định trách nhiệmcủa người bị chất vấn; những việc bắt buộc phải thực hiện và những việc khuyếnnghị thực hiện; gắn kết quả chất vấn với chế tài và giao trách nhiệm đôn đốcsau chất vấn cho cơ quan của Quốc hội và cơ quan cấp trên của người bị chấtvấn.

Theo bà Catherine Carmel Cornish,Giám đốc Văn phòng Nghiên cứu, Nghị viện Australia, chất vấn là thời gian có sựtham dự đầy đủ nhất, được theo dõi cẩn thận nhất và là phần thu hút sự phê phánnhiều nhất trong mỗi phiên họp của Hạ viện Australia.

Tất cả các Bộ trưởng đều cần hiệndiện tại phiên chất vấn và sẵn sàng để trả lời các câu hỏi thuộc trách nhiệmcủa mình. Nếu một bộ trưởng vắng mặt tại một phiên chất vấn tại Hạ viện, Thủtướng sẽ thông báo cho Hạ viện trước đó và yêu cầu một bộ trưởng khác nhận câuhỏi dự định được gửi tới vị vắng mặt.

Bà Catherine Carmel Cornish cũnggiới thiệu rõ khuôn khổ lịch sử và pháp lý của phiên chất vấn tại Hạ việnAustralia; thời gian diễn ra phiên chất vấn tại phiên họp toàn thể của Hạ viện;mục đích, bản chất, những nhân vật chính của phiên chất vấn; cách điều hànhphiên chất vấn...

Quy trình thủ tục của Hạ việnAustralia đưa ra một số giới hạn đối với các câu hỏi không báo trước (câu hỏimiệng), như mỗi câu không quá 45 giây; chủ đề câu hỏi liên quan đến trách nhiệmcủa một bộ trưởng; về nội dung, các câu hỏi không được sử dụng như một phươngtiện để thảo luận các vấn đề (ví dụ không lập luận, suy diễn, quy kết, xúc phạmhoặc các vấn đề giả định); cho phép những câu hỏi thêm để làm rõ hơn phần trảlời. Yêu cầu đối với các câu trả lời là: Không quá 4 phút và phải liên quantrực tiếp đến câu hỏi.

Tiến sỹ E.M SudarsanaNatchiappan, Nghị sĩ, Ủy viên Ủy ban thường trực Quốc hội Ấn Độ về Phát triểnnguồn nhân lực và Ủy ban Điều lệ cho biết, phiên chất vấn tại Quốc hội Ấn Độ làkhoảng thời gian linh động có tính tương tác giữa các đại biểu Quốc hội, chothấy trí tuệ của các đại biểu trong việc bày tỏ kiến thức của mình về vấn đề vàvạch rõ sự kém hiệu quả của các Bộ cũng như những thiếu sót của cơ quan hànhpháp.

Việc đưa ra ý kiến trong phiênhọp và những vấn đề bổ sung đúng thời điểm sẽ xác định rõ với chính phủ về đánhgiá của nhân dân. Thủ tục chất vấn là một trong những điểm được sử dụng nhiềunhất.

Trong phiên chất vấn, mọi ngócngách của vấn đề đều được soi xét kỹ lưỡng trên mọi bình diện quản lý mà khôngnằm ngoài sự giám sát chặt chẽ của Quốc hội. Các cuộc tranh luận trên mọi khíacạnh cho phép đại biểu trở thành một phần của chương trình Quốc gia bằng nhữngsuy nghĩ có tính xây dựng và các hoạt động sử dụng quy trình thủ tục cụ thể đểđạt được mục đích phục vụ nhân dân.

Tiến sỹ Ngô Đức Mạnh, Phó Chủnhiệm Ủy ban Đối ngoại của Quốc hội cho rằng, yêu cầu của hoạt động chất vấn làtiếp tục nâng cao chất lượng ở cả hai khía cạnh người chất vấn và cơ quan, tổ chứctrả lời chất vấn.

Theo hướng này, các quy định vềquy trình, thủ tục tiến hành chất vấn là góp phần bảo đảm cho việc chất vấn vàtrả lời chất vấn được tiến hành nhanh gọn, giảm bớt tình trạng kéo dài thờigian đọc văn bản đã chuẩn bị sẵn, trả lời không tập trung.

Để đảm bảo quy trình, thủ tụctiến hành chất vấn được dân chủ, đúng pháp luật, cần có quy định Quốc hội lấy ýkiến về việc có ra nghị quyết về việc trả lời chất vấn và trách nhiệm của ngườichất vấn hay không?

Giáo sư-tiến sỹ Trần Ngọc Đường,chuyên gia cao cấp của Quốc hội, cũng đề nghị để phiên chất vấn có chất lượng,câu hỏi cần ngắn gọn, rõ ý, không giải thích dài dòng, không nêu tình hình,không hỏi mang tính chất để biết, để có thông tin; thời gian hỏi không quá 2phút, trả lời đi thẳng vào câu hỏi. Đại biểu Quốc hội đối thoại và tranh luậnđến cùng với người trả lời chất vấn trên từng nhóm vấn đề.

Theo TTXVN

Tác Giả:Ngoại Hạng Anh
------------------------------------
Kèo Nhà Cái
Hình Ảnh
Tin HOT Nhà Cái