Giao diện Group Chat
BeeTalk
Khi lần đầu sử dụng BeeTalk,ĐánhgiánhanhtínhnăngGroupChatcủaOTTtốtnhấttạiViệtNamhiệkeo banh truc tuyen người dùng dễ dàng đi đến kết luận rằng: BeeTalk không có Group Chat. Lý do là vì chức năng này được “giấu” quá kỹ. Phải mất một lúc bạn mới có thể tìm ra được lựa chọn để tạo nhóm mới. Điều này thực sự gây khó khăn cho những người lần đầu sử dụng và buộc phải bỏ nhiều thời gian mới có thể quen với những thao tác sử dụng đơn thuần. Ngoài ra, tính thống nhất trong giao diện của BeeTalk rất kém. Các icon không được mặc định cho một tính năng. Ví dụ như icon “3 chấm thẳng đứng” được sử dụng để tạo mới phòng chat. Nhưng khi vào phòng chat rồi, icon này lại được sử dụng như nút điều chỉnh tùy chọn. Với cách thiết kế giao diện này, người dùng chỉ có thể “bấm đại” nếu muốn biết đó là tính năng gì.
Giao diện của BeeTalk không thật sự thân thiện. Phải mất một lúc lâu mới có thể tìm được lựa chọn để tạo Group Chat. Cùng một biểu tượng nhưng BeeTalk lại gán quá nhiều chức năng khiến người dùng dễ bị rối trong quá trình sử dụng.
Zalo
Giao diện của Zalo có phần dễ hiểu hơn so với BeeTalk. Nút tạo Group Chat được đặt ngay góc phải bên dưới màn hình giúp người dùng không mấy khó khăn khi muốn tạo một Group Chat. Tuy nhiên, nếu để ý kỹ màn hình chính của Zalo, bạn sẽ ngạc nhiên khi không thể tìm thấy icon để tạo tin nhắn gởi đến một cá nhân. Đó là vì tính năng này đã bị gọp vào chung với trong icon tạo Group Chat. Đây chắc chắn là một thiếu sót mà Zalo cần điều chỉnh vì không phải ai cũng có thể hiểu được ý đồ của hãng trong những lần đầu tiên sử dụng.
Giao diện Group Chat của ZAlo dễ hiểu hơn BeeTalk rất nhiều Nút tạo Group Chat được đặt ở góc dưới bên phải. Tuy nhiên, nút này lại đóng vai trò của 2 tính năng: tạo phòng chat riêng và tạo Group Chat. Đây chính là khuyết điểm lớn trong thiết kế giao diện người dùng của Zalo vì không phải ai cũng biết được việc gộp chung tính năng này.
Viber
Trong khi đó giao diện của Viber gợi nhớ người dùng đến giao diện của ứng dụng nhắn tin thông thường. Ngay cả giao diện khi tìm contact tạo nhóm cũng được thiết kế tương tự như ứng dụng danh bạ điện thoại. Nhờ đó, với những người lần đầu tiên sử dụng, giao diện của Viber dễ hiểu, nhanh chóng làm quen và tìm ngay được chức năng mong muốn. Một điểm hay khác trong giao diện người dùng của Viber đó chính là tính đồng nhất. Điều đó thể hiện rất rõ qua cách sử dụng các icon trong thiết kế giao diện của toàn bộ ứng dụng. Mỗi icon sẽ được cài đặt mặc định để chạy một chức năng duy nhất mà thôi. Nhờ đó, chỉ cần nhìn icon là người dùng đã có thể biết ngay đó là tính năng gì. Đây cũng chính là điểm mạnh của Viber khi so sánh với Zalo và BeeTalk.
Dù đang ở tab nào, các icon đều được chỉ định để chạy một tính năng nhất định. Người dùng chỉ cần nhìn icon sẽ hiểu ngay đó là tính năng gì. Giao diện của Viber tương đồng với giao diện của ứng dụng nhắn tin. Người dùng dễ dàng làm quen ngay, không mất thời gian tìm hiểu nhiều.
Tính năng hỗ trợ Group Chat
Hệ điều hành
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
Nhận định, soi kèo Wolfsburg vs Holstein Kiel, 02h30 ngày 25/01: Ám ảnh xa nhà
U50 bỏ việc lương 40 triệu đồng/tháng, lôi kéo vợ về quê trồng cà chua
Nhận định, soi kèo Namdhari FC vs Mohammedan, 15h30 ngày 13/12
Nhận định, soi kèo Shab Hadramaut vs Al Wehda Sanaa, 19h15 ngày 19/12
Nhận đặt cọc sớm iPhone 14 tràn lan tại Việt Nam
Nhận định, soi kèo Burreli vs KS Bylis, 19h30 ngày 22/11
Nhận định, soi kèo Nacional Montevideo vs Defensor, 6h30 ngày 5/12
Nhận định, soi kèo Como vs Lecco, 0h30 ngày 29/11
Dân chủ trong trường học: Dân chủ là vấn đề cao xa, giáo viên không “với” đến được
Nhận định, soi kèo Neftchi Baku vs Qaradag Lokbatan, 21h00 ngày 21/12
Đang đi bỗng dừng lại bật đèn khẩn cấp, tài xế xe tải khiến ô tô đi sau nể phục
Nhận định, soi kèo Montevideo City Torque vs Deportivo Maldonado, 7h15 ngày 29/11